Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Ôn tập chương 8 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 8 (P3). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN (PHẦN 3)

Bài 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng ở trên hình vẽ sau:

Trả lời:

Bài 2: Cho hình vẽ, hãy trả lời các câu hỏi sau.

a) Đường thẳng nào đi qua điểm M ; điểm N ; điểm P ; điểm Q ?

b) Đường thẳng nào không đi qua hai điểm N, P ?

Trả lời:

a) Các đường thẳng đi qua các điểm M là a, b, c

Các đường thẳng đi qua các điểm N là d, c

Các đường thẳng đi qua các điểm P là   : d, b

Các đường thẳng đi qua các điểm Q là   a, d

b) Đường thẳng a không đi qua hai điểm N, P: N ∉ a, P ∉ a.

Bài 3: Cho hình vẽ, hãy trả lời các câu hỏi sau.

a) Đường thẳng nào đi qua hai điểm M, P ?

b) Những đường thẳng nào chứa điểm P ; không chứa điểm P ?

Trả lời:

a) Đường thẳng b đi qua hai điểm M, P :  M ∈ b, P ∈ b.

b) Những đường thẳng chứa điểm P là d, b và đường thẳng không chứa điểm P là a, c: P ∈ d , P ∈ b ; P ∉ c ,  P ∉ a.

Bài 4: Cho hình vẽ, hãy trả lời các câu hỏi sau.

a) Điểm nào nằm trên đường thẳng d ?

b) Đường thẳng nào đi qua điểm Q ?

 

Trả lời:

a) Những điểm nằm trên đường thẳng d là N, P, Q : N ∈ d, P ∈ d, Q ∈ d.

b) Những đường thẳng đi qua điểm Q là a, d : Q ∈ d, Q ∈ a.

Bài 5: Trên đường thẳng d lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự đó. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.

Trả lời:

 

Bài 6: Cho hình vẽ bên

a) Ghi tên các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ?
b) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng là AB; BC; CD; DE; EF; FA; AC; AE; BE’; CF.

b) Có tất cả 10 đoạn thẳng.

Bài 7: Cho bốn điểm H, L, M, K trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
a) Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Ghi tên các đoạn thẳng vừa vẽ.
b) Với điều kiện gì của bốn điểm H, L, M, K thì ta chỉ vẽ được một đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng được vẽ là: HK; HL; LM; MK; HM; LK.
b) Điều kiện để bốn điểm H, L, M, K ta chỉ vẽ được một đoạn thẳng là trong số bốn điểm có hai cặp điểm trùng nhau.

Bài 8: Cho hình vẽ bên

a) Ghi tên các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ?
b) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Đáp án:

a) Các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ là OA; OB; OC; OD; OE; AB; BC; CD; DE; EA.

b) Có tất cả 10 đoạn thẳng

Bài 9: Cho hình vẽ bên

a) Ghi tên các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ?
b) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ là AE; AC; BF; BD; CE; DF.
b) Có tất cả 6 đoạn thẳng.

Bài 10: Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 90°?

Trả lời:

Lúc 3 giờ đúng, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc 90°.

 

Bài 11: Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 150°; 180°?

Trả lời:

Lúc 5 giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 150°.
Lúc 6 giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 180°.

 

Bài 12: Đổi độ thành phút13,25 = ......

32,5 = ......

11,2° = ......

Trả lời:

Ta có

13,25 = 13 

32,5

211,2

Bài 13: Đổi độ thành phút  95,75 = ......  12, 6 = ......

Trả lời:

Ta có

97,75

12,6

Bài 14: Điểm X nằm trên cả hai đường thẳng d và t, điểm Y chỉ thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường thẳng t, đường thẳng t đi qua điểm Z, còn đường thẳng d không chứa điểm Z

Trả lời:

Bài 15: Điểm U nằm trên cả hai đường thẳng m, n và không thuộc đường thẳng p; điểm V thuộc cả hai đường thẳng n, p và nằm ngoài đường thẳng m; hai đường thẳng p, m cùng đi qua điểm R còn đường thẳng n không chứa điểm R.

Trả lời:

Bài 16: Dựa vào hình và gọi tên:                                                         

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng;                                                        

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.

Trả lời:

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng:

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng:

Bài 17: Dựa vào hình và gọi tên:                                                         

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng;                                                        

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.

Trả lời:

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng:

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng:

Bài 18: Hãy vẽ sơ đồ trồng 7 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 3 cây.

Trả lời:

Bài 19: Trên tia   vẽ 2 đoạn thẳng   và   sao cho ,  

a) Điểm   có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng  .

c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng   không? Tại sao?

d) Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng  . Tính độ dài đoạn thẳng  

Trả lời:

a) Trên tia Ox có  (vì ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên ta có:

  

Þ  

c) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N;  nêm điểm M là trung điểm của đoạn thẳng  

d) Vì E là trung điểm của đoạn thẳng   nên ta có:

Trên tia NO có  (vì ) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và N

Þ  

Þ

 

Bài 20:  Cho O là điểm thuộc đường thẳng  . Trên tia Ox lần lượt lấy các điểm A; B và C sao cho  ,  ,  .

a) Trong ba điểm  , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng   không? Vì sao?

c) Trên tia Oy lấy điểm D sao cho  . So sánh độ dài đoạn thẳng   và  .

Trả lời:

a) Trên tia   có  (vì 3cm < 8cm) nêm điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Trên tia  có  (vì 3cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

Þ  

Þ  (cm)

Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và C;  nêm điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OC.

c) Vì tia Ox và Oy là hai tia đối nhau mà A Î Ox, D Î Oy  ên điểm O nằm giữa hai điểm O và D

Þ  (cm)

Vậy  (vì  )

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Kết nối - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay