Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Ôn tập chương 9 (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 9 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
ÔN TẬP CHƯƠNG 9. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM (PHẦN 1)
Bài 1: Một hộp có chứa phiếu bốc thăm cùng loại. Trong đó có phiếu có nội dung “Chúc bạn may mắn lần sau”, phiếu có nội dung “Quà tặng”. Bạn Việt thực hiện bốc thăm lấy ngẫu nhiên một phiếu trong hộp.
a) Liệt kê các kết quả có thể;
b) Lập bảng thống kê số lượng phiếu ở trên;
c) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng”.
Trả lời:
a) Các kết quả có thể là: Chúc bạn may mắn lần sau, Quà tặng.
b) Bảng thống kê:
Loại phiếu | Chúc bạn may mắn lần sau | Quà tặng |
Số lượng |
c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng”:
Bài 2: Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném lần thì có lần bóng vào rổ.
a) Lập bảng thống kê;
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ;
c) Theo em Hùng có thể tăng xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ không?
Trả lời:
a) Số lần ném bóng không vào rổ là: (lần).
Bảng thống kê:
Kết quả | Bóng vào rổ | Bóng không vào rổ |
Số lần |
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ là:
c) Hùng có thể tăng xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ nếu Hùng chăm chỉ luyện tập.
Bài 3: Trong buổi thực hành môn Khoa học tự nhiên đo thể tích của vật thể không xác định được hình dạng, lớp 6A có 40 học sinh thực hiện phép đo thì có 35 học sinh thực hiện thành công. Em hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công.
Trả lời:
Số lần thực hiện phép đo là
Sô lần đo thành công là
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công là:
Bài 4: Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần tung | Kết quả tung | Số lần xuất hiện mặt N | Số lần xuất hiện mặt S |
1 | ? | ||
... | ? |
Tính xác suất thực nghiệm:
a) Xuất hiện mặt N;
b) Xuất hiện mặt S;
Trả lời:
a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu 20 lần là:
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu 20 lần là:
Bài 5: Cuối năm, ban phụ huynh có 45 gói quà cho 45 bạn trong lớp. Trong số đó có 20 gói là truyện cười, 15 gói là sách hướng dẫn kĩ năng sống và 10 gói là hộp bút. Lấy ngẫu nhiên hai quả bóng. Liệt kê các món quà mà An có thể nhận được.
Trả lời:
Các món quà mà An có thể nhận được là:
1 truyện cười
1 sách hướng dẫn kĩ năng sống
1 hộp bút
Bài 6: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Lấy 2 điểm từ 4 điểm đã cho để vẽ thành 1 đoạn thẳng. Hãy liệt kê tất cả các đoạn thẳng có thể vẽ được. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng.
Trả lời:
Ta lập được các đoạn thẳng là: AB, AC, AD, BC, BD, CD.
Lập được 6 đoạn thẳng
Bài 7: Một lồng quay sổ xố có chứa 10 quả bóng có cùng kích thước được đánh số từ 0 đến 9. Sau mỗi lần quay chỉ có đúng 1 quả bóng lọt xuống lỗ. Sau khi ghi lại số của quả bóng này, bóng được trả lại lồng để thực hiện lần quay tiếp theo. Giả sử lần quay thứ nhất bóng số 0 đã rơi xuống. Em hãy Liệt kê các kết quả có thể xảy ra sau 2 lần quay.
Trả lời:
Các kết quả có thể xảy ra là:
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 0
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 1
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 2
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 3
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 4
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 5
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 6
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 7
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 8
Số bóng sau 2 lần quay là: 0; 9
Bài 8: Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau:
a) Lấy ra 1 bút từ 1 hộp có 1 bút chì, 1 bút bi đỏ, 1 bút bi xanh và 1 bút bi đen
b) Bạn Lan chọn 1 ngày trong tuần để học bơi
c) Mẹ chọn 1 ngày đầu tháng để đi chùa, biết số ngày mẹ chọn là số có 1 chữ số.
Trả lời:
Các kết quả có thể xảy ra là:
a) Lấy ra 1 bút từ 1 hộp có 1 bút chì, 1 bút bi đỏ, 1 bút bi xanh và 1 bút bi đen
Lấy được 1 bút chì
Lấy được 1 bút bi đỏ
Lấy được 1 bút bi xanh
Lấy được 1 bút bi đen
b) Bạn Lan chọn 1 ngày trong tuần để học bơi
Bạn Lan học bơi vào thứ 2
Bạn Lan học bơi vào thứ 3
Bạn Lan học bơi vào thứ 4
Bạn Lan học bơi vào thứ 5
Bạn Lan học bơi vào thứ 6
Bạn Lan học bơi vào thứ 7
Bạn Lan học bơi vào thứ chủ nhật
c) Mẹ chọn 1 ngày đầu tháng để đi chùa, biết số ngày mẹ chọn là số có 1 chữ số.
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 1
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 2
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 3
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 4
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 5
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 6
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 7
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 8
Mẹ chọn đi chùa vào ngày mồng 9
Bài 9: Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn số cây hoa hai lớp 6A và 6B trồng được sau đây và ghi số liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Trả lời:
Cây hoa | Lớp 6A | Lớp 6B |
Hồng | 12 | 6 |
... | ... | ... |
... | ... | ... |
Bài 10: Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm các môn học của hai bạn Cúc và Trúc được cho trong bảng thống kê sau:
Môn học | Điểm của Cúc | Điểm của Trúc |
Ngữ văn | 6 | 8 |
Toán | 9 | 5 |
Ngoại ngữ 1 | 10 | 6 |
Giáo dục công dân | 8 | 8 |
Khoa học tự nhiên | 5 | 10 |
Trả lời:
Bài 11: Trong các hình sau, hình nào là biểu đồ cột kép?
Hình 5 | Hình 6 |
Hình 7 | Hình 8 |
Trả lời:
Hình 5, Hình 8.
Bài 12: Dựa vào biểu đồ cột kép sau, em hãy cho biết tổng số điểm thi đua học kì 1 của tổ 1 và tổ 2 ở tháng nào là thấp nhất?
Trả lời:
Tháng 11.
Bài 13: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số bóng đèn bán được trong tuần của cửa hàng A | ||
Ngày | Số bóng đèn | |
Thứ Hai | ||
Thứ Ba | ||
Thứ Tư | ||
Thứ Năm | ||
Thứ Sáu | ||
Thứ Bảy | ||
Chủ nhật | ||
( = 10 bóng đèn; = 5 bóng đèn) |
Trả lời:
Số bóng đèn bán được trong tuần của cửa hàng A | ||
Ngày | Số bóng đèn | |
Thứ Hai | 50 | |
Thứ Ba | 40 | |
Thứ Tư | 25 | |
Thứ Năm | 30 | |
Thứ Sáu | 35 | |
Thứ Bảy | 60 | |
Chủ nhật | 85 |
Bài 14: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số học sinh nữ của các lớp 6 trường THCS... | ||
Lớp | Số học sinh nữ | |
6A1 | ||
6A2 | ||
6A3 | ||
6A4 | ||
6A5 | ||
6A6 | ||
( = 5 học sinh nữ) |
Trả lời:
Số học sinh nữ của các lớp 6 trường THCS... | ||
Lớp | Số học sinh nữ | |
6A1 | 15 | |
6A2 | 10 | |
6A3 | 5 | |
6A4 | 10 | |
6A5 | 15 | |
6A6 | 10 |
Bài 15: Bằng cách dùng biểu tượng hoặc hình ảnh phù hợp, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:
Số xe đạp bán được trong tháng của cửa hàng A | ||
Màu xe đạp | Số xe bán ra | |
Xanh dương | 50 | |
Xanh lá cây | 35 | |
Đỏ | 65 | |
Vàng | 35 | |
Trắng bạc | 25 |
Trả lời:
Với mỗi cách dùng biểu tượng (hình ảnh) khác nhau, và quy ước về đối tượng khác nhau thì sẽ có các đáp án khác nhau.
(Dạng bài tập này giúp các em hào hứng hơn vì không ràng buộc cách chọn biểu tượng)
Bài 16: Bằng cách dùng biểu tượng hoặc hình ảnh phù hợp, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:
Số xe ô tô bán được của cửa hàng A | ||
Năm | Số xe bán ra | |
2016 | 18 | |
2017 | 12 | |
2018 | 30 | |
2019 | 36 | |
2020 | 24 |
Trả lời:
Với mỗi cách dùng biểu tượng (hình ảnh) khác nhau, và quy ước về đối tượng khác nhau thì sẽ có các đáp án khác nhau.
Bài 17. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đay và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số áo bán được của cửa hàng quần áo nữ trong tháng 12 | |
Tuần | Số lượng áo |
Tuần 1 | |
Tuần 2 | |
Tuần 3 | |
Tuần 4 |
(= 2 áo)
Trả lời:
Số áo bán được của cửa hàng quần áo nữ trong tháng 12 | |
Tuần | Số lượng áo |
Tuần 1 | 14 |
Tuần 2 | 24 |
Tuần 3 | 20 |
Tuần 4 | 28 |
Bài 18: Bình muốn lấy ý kiến về các môn học mà các bạn cùng khối 7 trường mình yêu thích nên bạn đã chọn 100 bạn bất kì trong khối 7 gọi là các bạn tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát thích môn Tiếng Anh
+ Có các bạn còn lại thích môn Ngữ Văn
+ Số các bạn thích môn Toán bằng số các bạn thích môn Tiếng Anh
+ Còn lại là các bạn thích các môn Khoa học tự nhiên, Lịch Sử - Địa lý, Nghệ thuật
a) Tính số học sinh thích mỗi môn theo khảo sát và sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé
b) Kết quả nhận được có phải là số liệu không.
Trả lời:
a) Số học sinh thích môn Tiếng Anh là: 20%.100 = 20 (Học sinh)
Số học sinh thích môn Ngữ văn là: . (100 - 20)= 30 (Học sinh)
Số học sinh thích Toán là: . 20 = 28 (Học sinh)
Số học sinh thích các môn Khoa học tự nhiên, Lịch Sử - Địa lý, Nghệ thuật là:
100 - 20 - 30 - 28 = 22 (Học sinh)
b) Kết quả nhận được là số học sinh thích các môn học. Đó là dãy số liệu
Bài 19: Nam muốn kiểm tra nhận định
“ Các bạn học sinh nữ yêu thích chương trình ca nhạc hơn các bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Nam kiểm tra nhận định này.
Trả lời:
Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 3: Bạn có thích các chương trình ca nhạc không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
- A. Rất thích
- B. Thích
- C. Không thích
- D. Không quan tâm
Bài 20: Để tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của các bạn học sinh trong lớp 7A , Minh đã chọn 30 bạn bất kì trong lớp tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát tự đánh giá khả năng nấu ăn không đạt
+ Có các bạn tham gia khảo sát tự đánh giá khả năng nấu ăn đạt
+ Số các bạn tự đánh giá khả năng nấu ăn giỏi bằng số các bạn tự đánh giá nấu ăn không đạt
+ Còn lại là các bạn tự đánh giá nấu ăn xuất sắc.
a) Lập bảng thống kê từ dữ liệu thu được
b) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Trả lời:
a) Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn không đạt là:
20% . 30 = 6 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn đạt là:
. 30 = 10 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn giỏi là:
. 10 = 14 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn xuất sắc là:
30 - - 6 - - 10 - - 14 = 0 (Học sinh)
Bảng thống kê:
Khả năng tự nấu ăn | Không đạt | Đạt | Giỏi | Xuất sắc |
Số bạn nữ tự đánh giá | 6 | 10 | 14 | 0 |
b) + Khả năng tự nấu ăn của các học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
+ Số bạn nữ tự đánh giá khả năng nấu ăn là dãy dữ liệu số