Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Ôn tập chương 9 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 9 (P3). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.

ÔN TẬP CHƯƠNG 9. DỮ LIỆU VÀ SÁC XUẤT THỰC NGHIỆM (PHẦN 3)

Bài 1: Đọc biểu đồ cột dưới đây và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.

 

Trả lời:

Dân số bốn thành phố lớn của Việt Nam năm 2019 
Thành phốDân số (nghìn người)
Hà Nội8094
......
......
......

 

Bài 2: Vẽ biểu đồ cột biểu diễn loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 6A được cho trong bảng thống kê sau:

Loại truyệnSố học sinh chọn
Khoa học6
Phiêu lưu8
Truyện tranh16
Cổ tích14

Trả lời:

 

Bài 3: Điều tra về số môn học được học sinh ưa thích nhất của một lớp bạn lớp trưởng lớp 9A ghi được số liệu vào bảng sau:

Môn họcÂm NhạcMĩ ThuậtThể dụcHoá họcSinh họcĐịa lí
Số học sinh659367

Trả lời:

                        (H.1).  

Bài 4: Đo chiều cao (đơn vị: cm) của 60 công nhân nữ trong một xưởng may ta được kết quả ghi trong bảng sau:

160154156154158158156160160157
154156156155158158156156154158
154160160155155158158156154160
160154156156160156154158154156
156157158160158158156154158158
157157155156160157160160156158

a, Lập bảng thống kê chiều cao học sinh khối 6.

b, Biểu diễn bằng biểu đồ cột.

Trả lời:

a) Bảng thống kê:

Chiều cao154155156157158160
Số công nhân.1041561312

b) Biểu diễn bằng biểu đồ cột

                                (H.2).

Bài 5: Điểm kiểm tra Văn của 40 em học sinh lớp 8A trường THCS Bình Định được cho ở Bảng sau

Điểm23456789
Số bạn23678644

Hãy dùng biểu đồ cột để biểu thị số điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 8A ở trường THCS Bình Định.

Trả lời:

            

                                      (H.3).               

Bài 6: Trong các hình sau, hình nào là biểu đồ cột?

  
Hình 1Hình 2
  
  
Hình 3Hình 4

Trả lời:

Hình 1, 3, 4

Bài 7: Gieo một con xúc xắc. Liệt kê các kết quả có thể để sự kiện số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra.

Trả lời:

Sự kiện số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra khi số chấm xuất hiện là 2, 3, 5.

Bài 8: Xã A thực hiện điều tra số lượng người đã tiêm phòng covid 1 mũi và 2 mũi  các loại vaccine AstraZeneca; Sinopharm(Vero Cell) và Pfizer, thống kê vào bảng như sau:

VaccineAstraZenecaSinopharmPfizer
Đã tiêm 1 mũi36892094355
Đã tiêm 2 mũi31251589598

a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu trong bảng trên.

b) Tổng số dân của xã A là bao nhiêu? Có bao nhiêu người đã tiêm mũi 1?  Bao nhiêu người đã tiêm 2 mũi?

c) Số lượng người tiêm 1 mũi của vaccine nào nhiều nhất? ít nhất?

Số lượng người tiêm 2 mũi của vaccine nào nhiều nhất? ít nhất?

Trả lời:

a)

VaccineAstraZenecaSinopharmPfizer
Đã tiêm 1 mũi36892094355
Đã tiêm 2 mũi31251589598

b)

- Tổng số dân của xã A: 3689 + 3125 + 2094 + 1589 + 355 + 598 = 11 450 (người) - Tổng số dân của xã A: 3689 + 3125 + 2094 + 1589 + 355 + 598 = 11 450 (người)

- Số người tiêm 1 mũi là: 3689 + 2094 + 355 = 6183 (người) - Số người tiêm 1 mũi là: 3689 + 2094 + 355 = 6183 (người)

- Số người tiêm 2 mũi là: 11 450 – 6183 = 5267 (người) - Số người tiêm 2 mũi là: 11 450 – 6183 = 5267 (người)

c)

- Số lượng người tiêm 1 mũi nhiều nhất là: AstraZenaca - Số lượng người tiêm 1 mũi nhiều nhất là: AstraZenaca

Số lượng người tiêm 1 mũi ít nhất là: Pfizer

- Số lượng người tiêm 2 mũi nhiều nhất là: AstraZenaca. - Số lượng người tiêm 2 mũi nhiều nhất là: AstraZenaca.

Số lượng người tiêm 2 mũi ít nhất là: Pfizer

Bài 9: Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn số hộp khẩu trang và sách vở ủng hộ được trong mùa dịch của các lớp khối 6 được thống kê trong bảng sau:

Lớp6A16A26A36A46A56A6
Khẩu trang (hộp)445062404840
Vở (quyển)100124160182147144

- Cả khối quyên góp được bao nhiêu hộp khẩu trang? Bao nhiêu quyển vở? - Cả khối quyên góp được bao nhiêu hộp khẩu trang? Bao nhiêu quyển vở?

- Lớp nào quyên góp khẩu trang nhiều nhất, ít nhất? - Lớp nào quyên góp khẩu trang nhiều nhất, ít nhất?

- Lớp nào - Lớp nào  quyên góp vở nhiều nhất, ít nhất?

Trả lời:

Lớp6A16A26A36A46A56A6
Khẩu trang (hộp)445062404840
Vở (quyển)100124160182147144

- Cả khối quyên góp được số khẩu trang là: 44 + 50 + 62 + 40 + 48 + 40 = 284 (hộp) - Cả khối quyên góp được số khẩu trang là: 44 + 50 + 62 + 40 + 48 + 40 = 284 (hộp)

Cả khối quyên góp được số quyển vở là: 100 + 124 + 160 + 182 + 147  + 144 = 857 (quyển). + 144 = 857 (quyển).

- Lớp 6A3 quyên góp nhiều hộp khẩu trang nhất. (62 hộp) - Lớp 6A3 quyên góp nhiều hộp khẩu trang nhất. (62 hộp)

Lớp 6A4 và 6A6 quyên góp khẩu trang ít nhất. (40 hộp)

- Lớp 6A4 quyên góp nhiều quyển vở nhất (182 quyển) - Lớp 6A4 quyên góp nhiều quyển vở nhất (182 quyển)

Lớp 6A1 quyên góp ít quyển vở nhất (100 quyển).

Bài 10: Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn điểm kiểm tra các môn của hai bạn Mai và Bình sau đây và nêu nhận xét của em.

 

Trả lời:

Điểm của Mai: Ngữ văn: 9; Toán: 6; Ngoại ngữ 1: 8; GDCD: 9; Lịch sử và Địa lí: 10; KHTN: 6.

Điểm của Bình: Ngữ văn 5; Toán: 10; Ngoại ngữ 1: 8; GDCD: 9; Lịch sử và Địa lí: 6; KHTN: 9.

Nhận xét:    

Mai học tốt hơn Bình các môn: Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí.

Bình học tốt hơn Mai các môn: Toán, Khoa học tự nhiên.

Hai bạn cùng học tốt như nhau các môn: Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân.

Bài 11: Biểu đồ hình dưới thống kê số laptop được bán ra trong hai ngày của hai cửa hàng điện tử.

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Mỗi cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu chiếc laptop trong hai ngày?

b) Trong hai ngày cửa hàng nào bán được số laptop nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu chiếc?

c) Sau hai ngày nói trên mỗi cửa hàng thu được bao nhiêu tiền? Biết rằng giá trung bình một chiếc laptop là  đồng.

Trả lời:

a) Trong hai ngày, cửa hàng 1 đã bán được số laptop là:  (chiếc)

    Trong hai ngày, cửa hàng 2 đã bán được số laptop là:  (chiếc)

b) Trong hai ngày số laptop bán được của cửa hàng 1 nhiều hơn cửa hàng 2.

     Số laptop bán nhiều hơn của cửa hàng 1 so với cửa hàng 2 là:  (chiếc)

c) Cửa hàng 1 thu được số tiền là:  (đồng)

    Cửa hàng 2 thu được số tiền là:  (đồng)

Bài 12: Biểu đồ hình dưới cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một cửa hàng điện máy trong năm 2018.

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất?

b) Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt cây nhất?

c) Tính tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong ba tháng 5, 6, 7 và ba tháng 10, 11, 12 rồi so sánh.

d) Các loại quạt có xu hướng bán chạy hơn vào mùa nào trong năm?

e) Từ biểu đồ, không thực hiện tính toán, loại quạt nào bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy.

Trả lời:

a) Ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất là: tháng 5, tháng 6, tháng 7.

b) Ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất là: tháng 4, tháng 5, tháng 6.

c) Số lượng quạt cả hai loại bán được trong ba tháng 5, 6, 7 là:

 (quạt)

    Số lượng quạt cả hai loại bán được trong ba tháng 10, 11, 12 là:

 (quạt)

   Trong ba tháng 5, 6, 7 bán được nhiều quạt hơn ba tháng 10, 11, 12.

d) Các quạt có xu hướng bán chạy hơn vào các tháng mùa hạ.

e) Từ biểu đồ, ta nhận thấy cột biểu diễn số lượng quạt cây bán được cao hơn cột biểu diễn số lượng quạt trần bán được nên có thể kết luận quạt cây bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy.

Bài 13: Thống kê về các loại sách mà các bạn học sinh lớp7A đã ủng hộ cho thư viện được cho trong bảng dữ liệu sau:

 

Số thứ tựTên loại sáchSố lượng (quyển)
1Sách giáo khoa100
2Sách tham khảo15
3Sách truyện25
4Các loại sách khác10

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
b) Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
Trả lời:

a) Tên các loại sách không phải là dãy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự
Số lượng các loại sách là dãy dữ liệu số
b) Tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện

100 + 15 + 25 + 10 = 150 (quyển sách)

 

Bài 14: Em hãy phỏng vấn 5 bạn trong tổ để thu thập các dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm), môn học yêu thích nhất, số điện thoại liên hệ của các bạn sau đó lập bảng thống kê cho các dãy dữ liệu thu được. Với mỗi dữ liệu thu được hãy cho biết dữ liệu đó thuộc loại nào?

Trả lời:

Ví dụ: Bảng thống kê

TênHoàngHùngTrangTuệTrâm
Cân nặng (kg)3432443234
Chiều cao (cm)150148153157140
Môn học yêu thích nhấtToánVănAnhKhoa học tự nhiênToán
Số điên thoại liên hệ093 5147764039 2970703094 71071110397564320397245675

-  - Dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm) là dữ liệu số hay số liệu
-  - Dữ liệu về môn học yêu thích , số điện thoại liên hệ không phải là dữ liệu số, không thể sắp xếp theo thứ tự

 

Bài 15: Lập phiếu hỏi và thu thập dữ liệu để kiểm tra nhận định “ Các bạn học sinh nam thích môn bóng đá hơn các bạn nữ”. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Trả lời:

Phiếu khảo sát:
Giới tính:...
Khoanh tròn vào ý kiến của bạn

Bạn có thích môn bóng đá không:       Có     Không
Bảng thống kê:

Giới tínhNamNữ
Số học sinh thích môn bóng đá3010


Dữ liệu về giới tính không là dạy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự
Dữ liệu về số học sinh thích môn bóng đá là dãy dữ liệu số

 

Bài 16: Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:

Khả năng bơiChưa biết bơiBiết bơiBơi giỏi
Số bạn nam548

a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
b) Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát
Trả lời:

a) Khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
b) Số bạn tham gia cuộc khảo sát là: 5 + 8 + 4 = 17

Bài 17:
Bạn có cho rằng: Học bơi sẽ tăng chiều cao?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
C. Không đồng ý
D. Rất không đồng ý
a) Em hãy khảo sát ý kiến trên của tất cả học sinh trong lớp và lập bảng thống kê dữ liệu thu được
b) Giả sử có 50 bạn tham gia cuộc khảo sát, kết quả thu được như sau:
+ Có 80% các bạn rất đồng ý
+ Có + Có các bạn đồng ý
+ Số bạn không đồng ý bằng số bạn đồng ý
+ Còn lại là các bạn rất không đồng ý
Tính số học sinh chọn các ý kiến theo cuộc khảo sát. Phân loại dữ liệu về các kết quả thu được.
Trả lời:

a) Ví dụ

Ý kiến của các bạnRất đồng ýĐồng ýKhông đồng ýRất không
đồng ý
Số học sinh251051


b) Số bạn rất đồng ý là: 80% . 50 = 40 (bạn)
Số bạn đồng ý là:  . 50 = 5 (bạn)
Số bạn không đồng ý là:  . 5 = 4 (bạn)
Số bạn rất không đồng ý là :50 -  - 40 -  - 5 -  - 4 = 1 (bạn)
Dữ liệu về ý kiến của các bạn không là dãy số liệu, có thể sắp xếp theo thứ tự
Dự liệu về số học sinh chọn các ý kiến là dãy dữ liệu số

 

Bài 18: 
a) Lập phiếu khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp của các bạn học sinh trong lớp.
b) Giả sử có 40 bạn tham gia cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp và kết quả thu được như sau:
+ Có  số học sinh cả lớp rất thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Có 20% số học sinh cả cả lớp thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Số học sinh thỉnh thoảng đi xe đạp bằng  số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp
+ Còn lại là số học sinh không bao giờ đi học bằng xe đạp
Tính số học sinh tương ứng với mỗi mức độ và lập bảng thống kê.
c) Phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê đó.
Trả lời:

a) Phiếu khảo sát:
Bạn có thường xuyên đi học bằng xe đạp không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)

q Rất thường xuyênq Thường xuyên
q Thỉnh thoảngq Không bao giờ

b) Số học sinh đi học rất thường xuyên bằng xe đạp là:

 . 40 = 8 (học sinh)
Số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp là:

40%.40 = 16 (học sinh)
Số học sinh đi học thỉnh thoảng bằng xe đạp là:

 .16 = 12 (học sinh)
Số học sinh đi học không bao giờ bằng xe đạp là:

40 -  - 8 -  - 16 -  - 12 = 4 (học sinh)
Bảng thống kê

Mức độRất thường
xuyên
Thường
xuyên
Thỉnh thoảngKhông bao
giờ
Số học
sinh
816124

c) Dữ liệu về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp không phải là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
Số học sinh đi học bằng xe đạp ứng với mỗi mức độ là dãy số liệu

 

Bài 19: Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau:

Loại bútBút xanhBút đen
Số lần428

a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh

b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn.

Trả lời:

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh là: 

b) Dự đoán: Trong hộp loại bút xanh có nhiều hơn.

 

Bài 20: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm, ta được bảng sau:

QuýSố ca xét nghiệmSố ca dương tính
I15015
II20021
III18017
IV22024

Hãy tính xác suất thực hiện của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính

a) Theo từng quý trong năm

b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm

Trả lời:

a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là:

Quý I: 

Quý II: 

Quý III:

Quý IV:

b) Tổng số ca xét nghiệm của cả năm là:

 (ca)

Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính từ đầu năm là:

Quý I:

Quý II:

Quý III:

Quý IV:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Kết nối - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay