Bài tập file word Vật lí 6 kết nối Ôn tập chương 9 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 9 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 6 KNTT.

ÔN TẬP CHƯƠNG 9: NĂNG LƯỢNG
(PHẦN 2 – 20 CÂU)

Câu 1: Những loại thực phẩm nào tốt nhất trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể?

Trả lời:

- Những loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột như gạo, bắp, khoai, bánh mì… cung cấp năng lượng rất tốt cho cơ thể. - Những loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột như gạo, bắp, khoai, bánh mì… cung cấp năng lượng rất tốt cho cơ thể.

- Bên cạnh đó, phải nhắc đến chất béo, như dầu thực vật hay mỡ động vật... - Bên cạnh đó, phải nhắc đến chất béo, như dầu thực vật hay mỡ động vật...

- Ngoài ra, thực phẩm giàu đạm như thịt, cá, trứng… cũng giúp cơ thể nhận được nguồn năng lượng dồi dào. - Ngoài ra, thực phẩm giàu đạm như thịt, cá, trứng… cũng giúp cơ thể nhận được nguồn năng lượng dồi dào.

- Không thể không kể đến các loại sữa bột, không chỉ cung cấp năng lượng cho người dùng, mà chúng còn giúp bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết. - Không thể không kể đến các loại sữa bột, không chỉ cung cấp năng lượng cho người dùng, mà chúng còn giúp bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết.

Câu 2: Trình bày nội dung của định luật bảo toàn năng lượng.

Trả lời:

Nội dung của định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi. Năng lượng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Câu 3: Lấy ví dụ về năng lượng hao phí xuất hiện dưới dạng nhiệt năng.

Trả lời:

Ví dụ, khi đèn điện được bật sáng, năng lượng điện chuyển thành năng lượng ánh sáng. Khi đó, năng lượng ánh sáng là năng lượng có ích. Đồng thời, một phần năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt làm nóng đèn và toả ra không khí xung quanh. Phần năng lượng nhiệt này là năng lượng hao phí.

Câu 4: Lấy ví dụ về các dạng năng lượng thuộc năng lượng tái tạo.

Trả lời:

- Năng lượng nước như thuỷ triều, sóng biển,... - Năng lượng nước như thuỷ triều, sóng biển,...

- Năng lượng địa nhiệt: nhiệt tỏa ra từ các giếng phun, suối nước nóng, khu vực gần núi lửa,... - Năng lượng địa nhiệt: nhiệt tỏa ra từ các giếng phun, suối nước nóng, khu vực gần núi lửa,...

- Năng lượng sinh khối: thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải,.... - Năng lượng sinh khối: thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải,....

Câu 5: Vì sao phải tiết kiệm năng lượng?

Trả lời:

- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình - Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho gia đình và cho cộng đồng. - Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho gia đình và cho cộng đồng.

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai. - Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.

Câu 6: Năng lượng quan trọng như thế nào với cuộc sống của chúng ta?

Trả lời:

- Năng lượng đóng vai trò không thể phủ nhận trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của sự tồn tại và phát triển con người. Cơ thể chúng ta chuyển hóa các loại thức ăn như cá, thịt, cơm và hoa quả thành năng lượng cần thiết để duy trì sự sống, giúp chúng ta hoạt động và tham gia vào các hoạt động hàng ngày. - Năng lượng đóng vai trò không thể phủ nhận trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của sự tồn tại và phát triển con người. Cơ thể chúng ta chuyển hóa các loại thức ăn như cá, thịt, cơm và hoa quả thành năng lượng cần thiết để duy trì sự sống, giúp chúng ta hoạt động và tham gia vào các hoạt động hàng ngày.

- Ngoài ra, năng lượng từ các nguồn tái tạo như mặt trời, gió và nước đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt. Nó giúp chúng ta tạo ra điện, là nguồn động lực cho việc đun nấu thức ăn, chiếu sáng trong nhà và nhiều hoạt động sinh hoạt khác. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo này không chỉ giúp tiết kiệm tài nguyên quý báu mà còn giúp giảm lượng khí thải gây hại cho môi trường. - Ngoài ra, năng lượng từ các nguồn tái tạo như mặt trời, gió và nước đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt. Nó giúp chúng ta tạo ra điện, là nguồn động lực cho việc đun nấu thức ăn, chiếu sáng trong nhà và nhiều hoạt động sinh hoạt khác. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo này không chỉ giúp tiết kiệm tài nguyên quý báu mà còn giúp giảm lượng khí thải gây hại cho môi trường.

- Như vậy, năng lượng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Sự hiểu biết và sử dụng năng lượng hiệu quả không chỉ là trách nhiệm của chúng ta đối với tương lai mà còn là cách chúng ta góp phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng và hòa bình của thế giới. - Như vậy, năng lượng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Sự hiểu biết và sử dụng năng lượng hiệu quả không chỉ là trách nhiệm của chúng ta đối với tương lai mà còn là cách chúng ta góp phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng và hòa bình của thế giới.

Câu 7: Em hãy lí giải tại sao bơi lội lại tốn nhiều năng lượng hơn đá bóng.

Trả lời:

Khi bơi lội ta dùng cả hai tay, trong khi đá bóng, ta dùng chân. Mặt khác, khi bơi lội, môi trường nước lạnh hơn nên cơ thể tốn nhiều nhiệt năng hơn.

Câu 8: Năng lượng thừa hay thiếu sẽ gây ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe?

Trả lời:

- Mức năng lượng mà cơ thể được bổ sung mỗi ngày, cần phải cân bằng với mức năng lượng tiêu hao mà ta sử dụng để duy trì sự sống và các hoạt động trong ngày. Vì thế, thiếu hay thừa năng lượng, cũng sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe - Mức năng lượng mà cơ thể được bổ sung mỗi ngày, cần phải cân bằng với mức năng lượng tiêu hao mà ta sử dụng để duy trì sự sống và các hoạt động trong ngày. Vì thế, thiếu hay thừa năng lượng, cũng sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe

- Thiếu năng lượng: - Thiếu năng lượng:

+ Không đủ năng lượng, sẽ ảnh hưởng đến khả năng làm việc và hoạt động của cơ thể. + Không đủ năng lượng, sẽ ảnh hưởng đến khả năng làm việc và hoạt động của cơ thể.

+ Bên cạnh đó, việc thiếu năng lượng kéo dài, sẽ buộc cơ thể phải lấy nguồn năng lượng dự trữ từ các mô mỡ, lâu dần, dẫn đến tình trạng suy nhược. + Bên cạnh đó, việc thiếu năng lượng kéo dài, sẽ buộc cơ thể phải lấy nguồn năng lượng dự trữ từ các mô mỡ, lâu dần, dẫn đến tình trạng suy nhược.

+ Khi cơ thể thiếu năng lượng, hệ tiêu hóa làm việc kém hiệu quả, khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng. + Khi cơ thể thiếu năng lượng, hệ tiêu hóa làm việc kém hiệu quả, khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng.

+ Ngoài ra, thiếu năng lượng, sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, suy nhược thần kinh, mạch đập yếu dần, giảm thân nhiệt và dễ mắc bệnh, do hệ miễn dịch bị suy yếu + Ngoài ra, thiếu năng lượng, sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, suy nhược thần kinh, mạch đập yếu dần, giảm thân nhiệt và dễ mắc bệnh, do hệ miễn dịch bị suy yếu

- Thừa năng lượng: - Thừa năng lượng:

+ Khi cơ thể chúng ta được cung cấp mức năng lượng vượt quá nhu cầu sử dụng mỗi ngày, sẽ dẫn đến việc năng lượng bị dư thừa và tích tụ trong cơ thể dưới dạng mỡ. + Khi cơ thể chúng ta được cung cấp mức năng lượng vượt quá nhu cầu sử dụng mỗi ngày, sẽ dẫn đến việc năng lượng bị dư thừa và tích tụ trong cơ thể dưới dạng mỡ.

+ Lượng mỡ thừa tích tụ lâu ngày, sẽ gây ra tình trạng thừa cân, béo phì, khiến cơ thể mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp hay tiểu đường. + Lượng mỡ thừa tích tụ lâu ngày, sẽ gây ra tình trạng thừa cân, béo phì, khiến cơ thể mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp hay tiểu đường.

+ Bên cạnh đó, thừa cân, béo phì còn gây khó khăn cho sự vận động hàng ngày. + Bên cạnh đó, thừa cân, béo phì còn gây khó khăn cho sự vận động hàng ngày.

Câu 9: Khi hát, ta thấy giọng hát của chính mình, trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

Trả lời:

Khi hát, ta thấy giọng hát của chính mình, trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng năng lượng cơ năng sang dạng năng lượng âm.

Câu 10: Ngành công nghiệp dầu khí gây hao phí năng lượng hao phí như thế nào?

Trả lời:

- Quá trình khai thác: đòi hỏi sử dụng các thiết bị và máy móc vận hành liên tục, tất cả tạo ra lãng phí năng lượng nếu không được quản lý và vận hành một cách hiệu quả. - Quá trình khai thác: đòi hỏi sử dụng các thiết bị và máy móc vận hành liên tục, tất cả tạo ra lãng phí năng lượng nếu không được quản lý và vận hành một cách hiệu quả.

- Quá trình chế biến: sử dụng nhiều năng lượng, đặc biệt là trong quá trình tách, làm sạch và chuyển hóa dầu và khí tự nhiên thành các sản phẩm có giá trị khác. - Quá trình chế biến: sử dụng nhiều năng lượng, đặc biệt là trong quá trình tách, làm sạch và chuyển hóa dầu và khí tự nhiên thành các sản phẩm có giá trị khác.

- Vận chuyển: Dầu và sản phẩm dẫn xuất từ dầu thường phải được vận chuyển trên một quy mô quốc tế từ các khu vực khai thác đến các điểm tiêu thụ. Quá trình này đòi hỏi sử dụng nhiều năng lượng cho các phương tiện vận chuyển. - Vận chuyển: Dầu và sản phẩm dẫn xuất từ dầu thường phải được vận chuyển trên một quy mô quốc tế từ các khu vực khai thác đến các điểm tiêu thụ. Quá trình này đòi hỏi sử dụng nhiều năng lượng cho các phương tiện vận chuyển.

- Trong quá trình sử dụng: Dầu và các sản phẩm dẫn xuất từ dầu cũng được sử dụng để tạo sinh năng lượng trong các quá trình sử dụng cuối cùng, chẳng hạn như nhiên liệu đốt trong động cơ và máy móc. - Trong quá trình sử dụng: Dầu và các sản phẩm dẫn xuất từ dầu cũng được sử dụng để tạo sinh năng lượng trong các quá trình sử dụng cuối cùng, chẳng hạn như nhiên liệu đốt trong động cơ và máy móc.

Câu 11: Năng lượng Mặt Trời có nhược điểm gì?

Trả lời:

- Chi phí sản xuất và lắp đặt cao;  - Chi phí sản xuất và lắp đặt cao;

- Phụ thuộc vào thời tiết;  - Phụ thuộc vào thời tiết;

- Vẫn gây ô nhiễm môi trường, dù rất ít;  - Vẫn gây ô nhiễm môi trường, dù rất ít;

- Sử dụng nhiều thành phần đắt tiền;  - Sử dụng nhiều thành phần đắt tiền;

- Sử dụng nhiều không gian, đặc biệt là diện tích mặt đất... - Sử dụng nhiều không gian, đặc biệt là diện tích mặt đất...

- Gây ô nhiễm môi trường bởi rác thải là pin mặt trời đã qua sử dụng, trong đó có chứa cả những chất độc hại. - Gây ô nhiễm môi trường bởi rác thải là pin mặt trời đã qua sử dụng, trong đó có chứa cả những chất độc hại.

Câu 12: Em hãy nêu một số biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng.

Trả lời:

- Sử dụng điện, nước hợp lý. - Sử dụng điện, nước hợp lý.

- Tiết kiệm nhiên liệu. - Tiết kiệm nhiên liệu.

- Ưu tiên dùng các nguồn năng lượng tái tạo. - Ưu tiên dùng các nguồn năng lượng tái tạo.

Câu 13: Nêu mối quan hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.

Trả lời:

- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh. - Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. - Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Câu 14: Theo em, trong lúc ngủ, cơ thể chúng ta có tiêu thụ năng lượng không?

Trả lời:

Có, cơ thể vẫn hoạt động: hít thở, duy trì thân nhiệt,...

Câu 15: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.

Trả lời:

- Cung cấp từ hoá năng dự trữ trong xăng, dầu. Các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường: động năng, năng lượng âm, quang năng, nhiệt năng,... - Cung cấp từ hoá năng dự trữ trong xăng, dầu. Các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường: động năng, năng lượng âm, quang năng, nhiệt năng,...

Câu 16: Liệt kê 4 hoạt động của em có sử dụng năng lượng ánh sáng.

Trả lời:

4 hoạt động của em có sử dụng năng lượng nhiệt: đun nấu đồ ăn, đốt giấy, đốt nến sinh nhật, dùng quạt sưởi vào mùa đông.

Câu 17: Tại sao định luật bảo toàn năng lượng không cho phép năng lượng chuyển đổi hoàn toàn thành loại năng lượng khác mà phải thất thoát một phần năng lượng?

Trả lời:

- Định luật bảo toàn năng lượng phát biểu rằng năng lượng không tự tạo ra và mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác  - Định luật bảo toàn năng lượng phát biểu rằng năng lượng không tự tạo ra và mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác → năng lượng không thể chuyển đổi hoàn toàn thành năng lượng khác mà phải thất thoát một phần nào đó.

- Quá trình chuyển đổi năng lượng luôn đi kèm với sự thất thoát năng lượng. Ví dụ, từ nhiệt năng chuyển thành điện năng, luôn mất một phần năng lượng dưới dạng nhiệt.  - Quá trình chuyển đổi năng lượng luôn đi kèm với sự thất thoát năng lượng. Ví dụ, từ nhiệt năng chuyển thành điện năng, luôn mất một phần năng lượng dưới dạng nhiệt.

Câu 18: Lấy ví dụ về năng lượng hao phí xuất hiện dưới dạng âm thanh.

Trả lời:

Ví dụ: khi môi trường làm việc không được thiết kế để cách âm tốt. Khi đó, năng lượng âm thanh từ các thiết bị hoặc hoạt động xuất phát từ một vị trí có thể lan ra không cần thiết và gây ra ô nhiễm âm thanh trong các khu vực khác.

Câu 19: Nêu đặc điểm của năng lượng không tái tạo.

Trả lời:

Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành và không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.

Câu 20: Có hai loại đèn là đèn dây tóc và đèn compact. Đèn dây tóc sáng tối đa 1000 giờ, tiêu thụ 0,08 kWh trong 1 giờ và được bán với giá 5000 đồng. Đèn compact sáng tối đa 5000 giờ, tiêu thụ 0,02 kWh trong 1 giờ và được bán với giá 40000 đồng. Nếu phải sử dụng trong 1 năm thì loại đèn nào tiết kiệm năng lượng hơn (biết giá điện là 1500 đồng/kw.h và một năm có 365 ngày, mỗi ngày các đèn hoạt động 12h)?

Trả lời:

Số giờ thắp sáng bóng đèn trong 1 năm là:

365 × 12 = 4 380 (giờ)

- Xét bóng đèn dây tóc: - Xét bóng đèn dây tóc:

+ Mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000h, để thắp sáng 4 380 giờ cần tối thiểu số bóng là: n + Mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000h, để thắp sáng 4 380 giờ cần tối thiểu số bóng là: n1 =    = 4,38 = 5 (bóng đèn)

+ Số tiền mua bóng đèn dây tóc là: 5000 × 5 = 25000 (đồng) + Số tiền mua bóng đèn dây tóc là: 5000 × 5 = 25000 (đồng)

+ Tiền điện phải trả = (số giờ dùng 1 năm) × (số điện năng tiêu thụ trong 1 giờ) × (số tiền phải trả) = 4 380 × 0,08 × 1500 = 525600 đồng + Tiền điện phải trả = (số giờ dùng 1 năm) × (số điện năng tiêu thụ trong 1 giờ) × (số tiền phải trả) = 4 380 × 0,08 × 1500 = 525600 đồng

+ Tổng toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả khi dùng bóng đèn dây tóc là: 25000 + 525600 =  550600 đồng + Tổng toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả khi dùng bóng đèn dây tóc là: 25000 + 525600 =  550600 đồng

- Xét bóng đèn compact: - Xét bóng đèn compact:

+ Mỗi bóng đèn compact có thời gian thắp sáng tối đa là 5 000h, để thắp sáng 4 380 giờ cần tối thiểu số bóng là: n + Mỗi bóng đèn compact có thời gian thắp sáng tối đa là 5 000h, để thắp sáng 4 380 giờ cần tối thiểu số bóng là: n1 =    = 1 (bóng đèn)

+ Số tiền mua bóng compact là: 40 000 × 1 = 40 000 (đồng) + Số tiền mua bóng compact là: 40 000 × 1 = 40 000 (đồng)

+ Tiền điện phải trả = (số giờ dùng 1 năm ) × (số điện năng tiêu thụ trong 1 giờ) × (số tiền phải trả) = 4 380 × 0,020 × 1500 = 131400 đồng + Tiền điện phải trả = (số giờ dùng 1 năm ) × (số điện năng tiêu thụ trong 1 giờ) × (số tiền phải trả) = 4 380 × 0,020 × 1500 = 131400 đồng

+ Tổng toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả khi dùng bóng đèn compact là: 40000 + 131400 = 171400 đồng + Tổng toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả khi dùng bóng đèn compact là: 40000 + 131400 = 171400 đồng

Như vậy, ta thấy sử dụng bóng đèn compact vừa tiết kiệm điện năng vừa tiết kiệm chi phí trả tiền điện là: 550600 – 171400 = 379200 (đồng)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay