Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều Bài 12: Triều Nguyễn
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 12: Triều Nguyễn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử Địa lí 5 cánh diều.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều
BÀI 12: TRIỀU NGUYỄN
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu hỏi 1: Cố đô Huế đã từng là kinh đô của triều đại nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về triều đại này
Trả lời:
- Cố đô Huế đã từng là kinh đô của triều đại nhà Nguyễn.
- Triều đại nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, gắn loại hình nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế.
Câu hỏi 2: Cho biết Triều Nguyễn được thành lập vào khoảng thời gian và trong hoàn cảnh nào
Trả lời:
Thời gian và hoàn cảnh thành lập triều Nguyễn
- Thời gian: 1802
- Hoàn cảnh: Sau khi nhà Lê sụp đổ, Việt Nam rơi vào tình trạng chia cắt và tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, nổi bật là triều Tây Sơn và dòng họ Nguyễn. Năm 1802, sau khi tiêu diệt quân Tây Sơn và thống nhất đất nước, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra Triều Nguyễn.
Câu hỏi 3: Nêu những nét chính trong công cuộc xây dựng đất nước của Triều Nguyễn
Trả lời:
Những nét chính trong công cuộc xây dựng đất nước của Triều Nguyễn:
- Củng cố bộ máy nhà nước : ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
- Cải cách hành chính : chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ
- Các hoạt động thực thi chủ quyền biển, đảo
- Cho mở lại các kì thi Hội, thi Đình
Câu hỏi 4: Trình bày công cuộc khai hoang dưới triều Nguyễn
Trả lời:
Câu hỏi 5: Kể tên một số nhân vật lịch sử đã đề xuất canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX
Trả lời:
Câu hỏi 6: Cho biết Phong trào Cần vương diễn ra vào khoảng thời gian và trong hoàn cảnh nào
Trả lời:
Câu hỏi 7: Liệt kê các mốc thời gian của Phong trào Cần Vương
Trả lời:
Câu hỏi 8: Kể tên một số biểu tượng, công trình, danh thắng nổi tiếng liên quan đến triều Nguyễn
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về lịch sử Việt Nam dưới Triều Nguyễn theo gợi ý: sự thành lập, công cuộc xây dựng đất nước, đấu tranh chống Pháp.
Trả lời:
Câu hỏi 2: Kể lại câu chuyện Nguyễn Công Trứ và công cuộc khai hoang lấn biển
Trả lời:
Nguyễn Công Trứ được giao nhiệm vụ khai hoang ở vùng ven biển tỉnh Ninh Bình, Thái Bình và Nam Định. Dưới sự chỉ đạo của ông, hàng ngàn nông dân được huy động để lấn biển, đắp đê, tạo ra những vùng đất mới. Nguyễn Công Trứ đã chỉ đạo việc xây dựng hệ thống đê điều và kênh mương nhằm bảo vệ vùng đất mới khai hoang khỏi sự xâm thực của nước biển và điều hòa nguồn nước phục vụ nông nghiệp.
Một trong những vùng khai hoang nổi bật nhất mà ông thực hiện là vùng Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Nhờ công lao khai hoang của ông, những vùng đất này trở nên màu mỡ và nhanh chóng phát triển thành khu vực nông nghiệp quan trọng
Công cuộc khai hương lấn biển của ông đã góp phần mở rộng diện tích canh tác, ổn định xã hội và thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Với lòng thành kính avf biết ơn, nhân dân các vùng khai hoang đã lập đền thờ Nguyễn Công Trứ ngay khi ông còn sống. Hậu thế gọi ông với cái tên trìu mến ‘‘Ông Tổ mở đất’’
Câu hỏi 3: Kể lại câu chuyện Phan Đình Phùng và cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Trả lời:
Câu hỏi 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn về những đóng góp của Nguyễn Trường Tộ đối với lịch sử dân tộc
Trả lời:
Câu hỏi 5: Vẽ sơ đồ tư duy những nét chính về phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu hỏi 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một nhân vật lịch sử đóng góp công lao cho đất nước ở thời nhà Nguyễn
Trả lời:
Phan Đình Phùng là một trong những anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp dưới triều đại nhà Nguyễn. Ông sinh năm 1847 tại Hà Tĩnh, là một sĩ phu yêu nước, nổi tiếng với tinh thần bất khuất và lòng trung thành với đất nước. Sau khi vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương, Phan Đình Phùng đã đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895), một trong những phong trào kháng Pháp kéo dài và có quy mô lớn nhất. Ông xây dựng căn cứ tại vùng núi Hương Khê, Nghệ Tĩnh, tổ chức quân đội và chỉ huy nhiều trận đánh lớn gây thiệt hại nặng nề cho thực dân Pháp. Dù cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi ông hy sinh năm 1895, Phan Đình Phùng mãi được nhớ đến với lòng yêu nước sâu sắc và ý chí kiên cường chống ngoại xâm
Câu hỏi 2: Kể tên một số con đường, trường học mang tên những nhân vật lịch sử có đóng góp đối với lịch sử dân tộc vào thời nhà Nguyễn
Trả lời:
Một số con đường và trường học mang tên những nhân vật lịch sử có đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc vào thời nhà Nguyễn:
- Đường Phan Đình Phùng: Nhiều thành phố, đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, có con đường mang tên Phan Đình Phùng để tưởng nhớ công lao của ông trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Trường THPT Phan Đình Phùng: Trường trung học phổ thông tại nhiều tỉnh thành, như Hà Nội, là nơi vinh danh tên tuổi và sự nghiệp của Phan Đình Phùng.
- Đường Nguyễn Huệ (Quang Trung): Tại nhiều thành phố lớn, như TP. Hồ Chí Minh, có con đường mang tên Nguyễn Huệ, để tưởng nhớ vị vua anh hùng của phong trào Tây Sơn.
- Trường THPT Quang Trung: Nhiều trường trung học phổ thông ở các tỉnh thành cũng mang tên Quang Trung để ghi nhớ công lao của ông trong việc bảo vệ độc lập dân tộc.
- Đường Trần Hưng Đạo: Dù Trần Hưng Đạo là nhân vật từ thời Trần, nhiều con đường vẫn mang tên ông để thể hiện tinh thần yêu nước và kháng chiến, ảnh hưởng đến cả thời nhà Nguyễn.
Câu hỏi 3: Sưu tầm tư liệu về một di tích lịch sử thời nhà Nguyễn để chia sẻ với các bạn
Trả lời:
=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều Bài 12: Triều Nguyễn