Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Vương quốc Chăm-pa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử Địa lí 5 CTST.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo
BÀI 7: VƯƠNG QUỐC CHĂM PA
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Hãy chia sẻ những điều em biết về địa danh dưới đây
Trả lời:
Khu đền tháp Mỹ Sơn là minh chứng cho nền văn hóa Chăm-pa rực rỡ, tinh hoa kiến trúc và nghệ thuật của người Chăm Pa. Được xây dựng từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 13, là trung tâm tôn giáo tín ngưỡng của các vương quốc Chăm Pa trong suốt 9 thế kỷ.
Năm 1999, khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Câu 2: Cho biết thời gian và địa điểm thành lập Vương quốc Chăm Pa.
Trả lời:
Thời gian và thành lập Vương quốc Chăm Pa:
- Thời gian: cuối thế kỉ II và tồn tại cho đến thế kỉ XVII
- Địa điểm thành lập: khu vực miền Trung Việt Nam hiện nay.
Câu 3: Kể tên một số đền tháp Chăm nổi tiếng
Trả lời:
Câu 4: Đền tháp Chăm thường được xây dựng bằng loại vật liệu nào?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm chung của một số đền tháp Chăm.
Trả lời:
Những đặc điểm chung của một số đền tháp Chăm:
- Phần lớn được xây bằng gạch kết hợp với đá sa thạch, cửa quay về phía đông.
- Tháp chính có kiến trúc thân vuông, ở giữa rộng tạo thành điện thờ.
- Bao quanh tháp là những ngôi tháp nhỏ.
- Tường bên ngoài được trang trí các hoạ tiết hoa văn hình hoa lá, động vật,...
Câu 2: Mô tả một đền tháp Chăm Pa mà em biết
Trả lời:
Tháp Bánh Ít là một trong những di tích nổi tiếng của văn hóa Chăm Pa, nằm tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII, tháp có cấu trúc độc đáo với hình chóp và 3 tầng, được làm bằng gạch nung mà không cần vữa. Bên ngoài tháp được trang trí tinh xảo với nhiều họa tiết điêu khắc, thường là hình ảnh hoa văn và nhân vật thần thoại, tôn vinh thần Shiva. Tháp Bánh Ít không chỉ thể hiện tín ngưỡng và văn hóa của người Chăm mà còn là điểm tham quan hấp dẫn, góp phần giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam
Câu hỏi 3: Ý nghĩa của các biểu tượng điêu khắc trên đền tháp Chăm là gì?
Trả lời:
Câu 4: Các đền tháp Chăm phản ánh điều gì về tín ngưỡng và văn hóa của người Chăm?
Trả lời:
Câu 5: Những thay đổi nào đã diễn ra trong việc bảo tồn và phát huy giá trị các đền tháp Chăm trong thời hiện đại?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Hoàn thành bảng (theo gợi ý dưới đây) về các đền tháp Chăm ở Việt Nam.
STT | Tên đền tháp | Địa điểm (tỉnh hoặc thành phố) |
1 | Thánh địa Mỹ Sơn | Quảng Nam |
2 |
Trả lời:
STT | Tên đền tháp | Địa điểm (tỉnh hoặc thành phố) |
1 | Thánh địa Mỹ Sơn Tháp Khương Mỹ | Quảng Nam |
2 | Tháp Mỹ Khánh | Thừa Thiên Huế |
3 | Tháo Dương Long Tháp Cảnh Tiên Tháp Bánh Ít | Bình Định |
4 | Tháp Nhạn | Phú Yến |
5 | Tháp Po Nagar | Khánh Hoà |
6 | Tháp Pô Đam Tháp Phố Hài (Pô Sa I- nư) | Bình Thuận |
Câu 2: Em hãy kể lại câu chuyện Tháp Pô Klong Ga-rai
Trả lời:
Câu chuyện về Tháp Pô Klong Garai kể về vị vua Chăm Pa tên là Pô Klong Garai, người có công lớn trong việc phát triển văn hóa và đất nước. Để tưởng nhớ công lao của ông, nhân dân đã xây dựng tháp tại Ninh Thuận với kiến trúc độc đáo và các họa tiết điêu khắc tinh xảo. Trước khi ra trận, vua đã cầu nguyện với thần Shiva xin được bảo vệ và mang lại chiến thắng. Sau khi thành công trở về, ông đã lệnh xây tháp để tôn vinh thần Shiva và ghi nhớ công lao của mình. Ngày nay, tháp là biểu tượng của lòng trung thành và tình yêu quê hương của người Chăm, đồng thời là điểm tham quan du lịch nổi tiếng
Câu 3: Em hãy kể lại câu chuyện Sự tích Tháp Bà Pô Na-ga
Trả lời:
Sự tích Tháp Pô Na-ga bắt đầu với câu chuyện về Pô Inư Na-ga, một cô gái sinh ra từ mây trời và sóng biển, xuất hiện tại núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa. Cô được vợ chồng một người kiếm củi nuôi dưỡng.
Vào một ngày lũ lụt, Pô Inư Na-ga đã hóa thân thành một cây trầm và trôi về biển Bắc. Cây trầm sau đó được vớt lên và dâng cho thái tử của vương quốc biển Bắc. Trong một đêm trăng, cô gái từ cây trầm hiện ra, và thái tử đã yêu thương nàng. Họ kết hôn và sinh được hai người con trai.
Tuy nhiên, một hôm, Pô Inư Na-ga nhớ về cha mẹ, nên đã cùng hai con trai nhập vào cây trầm để trở về quê hương ở miền Nam. Tại quê nhà, Pô Inư Na-ga dạy dân làng cách cày cấy, trồng trọt và dệt vải, mang lại cuộc sống ấm no cho mọi người.
Nhân dân rất ngưỡng mộ công đức của Bà, nên đã xây dựng một ngôi tháp để thờ Pô Inư Na-ga và hai con trai của Bà, ghi nhớ những gì mà Bà đã làm cho họ. Ngôi tháp trở thành biểu tượng của lòng biết ơn và sự trân trọng đối với Pô Inư Na-ga trong đời sống văn hóa của người Chăm.
Câu 4: Sưu tầm thông tin trên sách, báo, internet thông tin về Vương quốc Chăm Pa và viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 10 dòng) trình bày hiểu biết của em về Vương quốc Chăm Pa.
Trả lời:
Câu 5: Trong vai trò là một nhà bảo tồn văn hóa, em sẽ đề xuất những biện pháp nào để bảo vệ các di tích Chăm?
Trả lời:
Câu 6: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một đền tháp Chăm-pa
Trả lời:
=> Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 7: Vương quốc Chăm-pa