Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử Địa lí 5 CTST.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo
BÀI 14: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu hỏi 1: Hai câu thơ dưới đây nói đến sự kiện nào? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sự kiện đó.
"Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!"
(Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng)
Trả lời:
- Hai câu thơ trên nói đến chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
- Đây là thắng lợi quân sự lớn nhất của quân đội và nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, buộc Pháp phải đàm phán, ký kết Hiệp định Giơnevơ về kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
Câu hỏi 2: Chiến thắng Điên Biên Phủ diễn ra vào thời gian và trong hoàn cảnh nào
Trả lời:
Chiến thắng Điên Biên Phủ diễn ra vào thời gian và trong hoàn cảnh:
- Thời gian: 13/03 – 07/05/1954
- Hoàn cảnh: Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Việt Nam đã đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp. Vào đầu những năm 1950, cuộc kháng chiến đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng, nhưng quân Pháp vẫn duy trì sự hiện diện quân sự tại nhiều vùng lãnh thổ.
Câu hỏi 3: Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trả lời:
Câu hỏi 4: Lá cờ nào đã tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch sau khi chiến thắng?
Trả lời:
Câu hỏi 5: Kể tên một số tấm gương anh hùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu hỏi 1: Hoàn thành bảng thông tin sự đóng góp của những vị anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trả lời:
Hành động | Nhân vật |
Người lấy thân mình làm giá súng | Bế Văn Đàn |
Người hi sinh thân mình cứu pháo | Tô Vĩnh Diện |
Người đã bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri | Tạ Quốc Luật |
Câu hỏi 2: Trình bày diễn biến của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Trả lời:
Diễn biến của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954:
Tháng 12/1954, Trung ương Đảng họp và quyết định mở chiến dịch Điện biên Phủ. Diễn ra từ 13/03 – 7/5/1954, chia làm 3 đợt
Thời gian | Diễn biến | |
Đợt 1 | 13/3/ - 17/3/1954 | Tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và phân khu Bắc |
Đợt 2 | 30/3 – 26/4/1954 | Tiến công và chiếm các cứ diểm phía đông phân khu Trung tâm |
Đợt 3 | 1/5 – 7/5/1954 |
|
Câu hỏi 3: Tại sao Điện Biên Phủ lại được chọn là mục tiêu của quân đội Việt Nam trong chiến dịch này
Trả lời:
Điện Biên Phủ lại được chọn là mục tiêu của quân đội Việt Nam trong chiến dịch này vì:
Điện Biên Phủ được chọn làm mục tiêu vì đây là vị trí chiến lược quan trọng, kiểm soát giao thông giữa Việt Nam, Lào và Trung Quốc. Quân Pháp tập trung lực lượng lớn tại đây, xây dựng thành một cứ điểm mạnh. Đánh bại Điện Biên Phủ sẽ giáng đòn quyết định vào quân Pháp và tạo lợi thế cho Việt Nam trên bàn đàm phán tại Hội nghị Genève.
Câu hỏi 4 : Những khó khăn mà quân đội ta phải đối mặt trong trận Điện Biên Phủ là gì?
Trả lời:
Câu hỏi 5: Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
Trả lời:
Câu hỏi 6: Kể lại câu chuyện Kéo pháo ở Điện Biên Phủ
Trả lời:
Câu hỏi 7: Kể lại câu chuyện Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu hỏi 1: Hoàn thiện trục thời gian thể hiện diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Trả lời:
Câu hỏi 2: Em hãy tìm hiểu về một nhân vật lịch sử có đóng góp quan trọng Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và trình bày trước lớp
Trả lời:
Tìm hiểu về một nhân vật lịch sử có đóng góp quan trọng Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954:
Tô Vĩnh Diện, sinh năm 1924 tại Vĩnh Phúc, là một chiến sĩ xuất sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Ông tham gia vào lực lượng pháo binh, có nhiệm vụ kéo pháo vào trận địa. Công việc này gặp rất nhiều khó khăn do địa hình hiểm trở và sự tấn công liên tục của quân Pháp. Trong một lần kéo pháo ra khỏi trận địa, Tô Vĩnh Diện đã thể hiện lòng dũng cảm phi thường khi dùng sức mạnh của mình để đẩy một khẩu pháo xuống dốc, cứu vớt nhiều đồng đội và bảo vệ trang thiết bị chiến đấu. Ông đã hy sinh anh dũng trong cuộc chiến và được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Hình ảnh và tinh thần kiên cường của Tô Vĩnh Diện trở thành biểu tượng cho lòng yêu nước và ý chí không khuất phục của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Câu hỏi 3: Sưu tầm một số hình ảnh, bài thơ hoặc bài hát về Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Trả lời:
Câu hỏi 4: Trận Điện Biên Phủ đã để lại bài học gì cho các thế hệ trẻ hôm nay?
Trả lời:
Câu hỏi 5: Em hãy tìm hiểu về những di tích lịch sử liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ
Trả lời:
=> Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954