Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 15: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 16: Đất nước đổi mới
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 17: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 18: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 19: Vương quốc Cam-pu-chia
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 20: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 21: Các châu lục và đại dương trên thế giới
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 22: Dân số và các chủng tộc trên thế giới
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 23: Văn minh Ai Cập
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 24: Văn minh Hy Lạp
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 25: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
- Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 26: Xây dựng thế giới hòa bình
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Kể lại được diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có sử dụng tư liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh và các câu chuyện về kéo pháo ở Điện Biên Phủ, chuyện bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri (De Castries),...).
Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về một số anh hùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (ví dụ: Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn,...).
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với lược đồ, tranh ảnh để trình bày về diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Năng lực riêng:
Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí::
+ Trình bày được diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (câu chuyện về kéo pháo ở Điện Biên Phủ, chuyện bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri,...).
+ Trình bày được một số câu chuyện về một số anh hùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (ví dụ: Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn,...).
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng được lược đồ để trình bày diễn diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
3. Phẩm chất
Yêu nước: biết ơn những người có công với quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Kế hoạch bài dạy, bài trình chiếu powerpoint.
Lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
SGK Lịch sử và Địa lí 5 – bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng con, giấy A4, bút viết,...
2. Đối với học sinh
SHS Lịch sử và Địa lí 5 bộ sách Chân trời sáng tạo
Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS: - Nhận biết được các mục tiêu của bài học. - Tạo hứng thú trong học tập. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS hình 1 SGK tr.56. - GV đặt câu hỏi cho HS: Hình 1 gợi cho em điều gì về Điện Biên Phủ? - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bằng cách gợi ý một số câu hỏi: + Các nhân vật trong hình đang làm gì? + Họ đang vận chuyển những gì? + Họ vận chuyển để làm gì? + Theo em, trong quá trình vận chuyển, họ sẽ gặp những khó khăn gì? - GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Đây là đoàn người vận chuyển lương thực, vũ khí,...bằng xe đạp đến khu tập kết để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên phú. + Để chuẩn bị cho chiến dịch, hàng vạn xe đạp thồ được trưng dụng để chở đạn đại bác. Các khẩu pháo được tháo rời ra để vận chuyển từng bộ phận bằng xe đạp đến vị trí tập kết và lắp ráp. + Từng đoàn xe đạp chở đầy lương thực, súng đạn, hàng nghìn bè mảng lướt trên sông, chở hàng đến nơi tập kết. tại đó, hàng vạn dân công tiếp tục khiêng gánh trên những đoạn đường mà mà xe đạp, thuyền bè không đi được. tất cả đều cố gắng dốc hết sức người, sức của và tinh thần phục vụ cho chiến dịch. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về diễn biến và những câu chuyện liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay - Bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Trình bày được diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. - Nêu được ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. b. Cách tiến hành - GV giới thiệu và cung cấp thêm kiến thức cho HS: + Năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. Nhân dân ta tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương (tên gọi của Đảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 10- 1930 đến tháng 2-1951). + Tại vùng rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, Pháp đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ hùng mạnh. Tháng 12 - 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt quân Pháp, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Lào. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin mục 1 và quan sát các hình 2 và 3 SGK tr.57 - 58 thực hiện nhiệm vụ: Hãy nêu diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. - GV mời đại diện 2 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra 3 đợt: + Đợt 1 (từ ngày 13 – 3 đến ngày 17-3-1954): quân ta tấn công căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. + Đợt 2 (từ ngày 30 – 3 đến ngày 26-4-1954): quân ta tiến đánh vào phía đông phân khu Trung tâm. + Đợt 3 (từ ngày 1-5 đến ngày 7-5-1954): quân ta tổng tấn công các căn cứ còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. + 17 giờ 30 phút ngày 7 - 5 1954, quân ta - đánh vào hầm chỉ huy của Pháp, bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri. Toàn bộ Ban tham mưu của Pháp đầu hàng. - GV cho HS xem video “Hồi ức của người bắt sống tướng De Castries” https://youtu.be/k4QgQZ6upts - GV mời một số HS trả lời câu hỏi: + Theo em, tướng Đờ Cát-xtơ-ri là ai và em có nhận xét gì về nhân vật này? + Việc bắt sống tướng Đờ Cát-xtơ-ri thể hiện điều gì? ...................... |
- HS quan sát hình ảnh.
- HS lắng nghe câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe nhiệm vụ.
- Các HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS xem video.
- HS trả lời câu hỏi. ...................... |
--------------- Còn tiếp ---------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Xác định được vị trí địa lí của nước Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.
Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Lào.
Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Lào: Cánh đồng Chum, Cố đô Luông Pha-băng (Luang Prabang), Thạt Luổng....,...
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với tư liệu để trình bày về các công trình tiêu biểu của Lào.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin.
Năng lực riêng:
Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí::
+ Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Lào.
+ Tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Lào: Thạt Luổng, Cánh đồng Chum, Cố đô Luông Pha-băng,...
Tìm hiểu lịch sử và địa lí: khai thác và sử dụng được những tư liệu lịch sử như tư liệu văn bản, hiện vật, tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến Lào.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.
+ Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...) về một số công trình tiêu biểu của Lào.
+ Bày tỏ được thái độ tôn trọng đối với sự đa dạng văn hoá của các quốc gia trên thế giới.
3. Phẩm chất
Nhân ái: biết quý trọng lịch sử và văn hoá dân tộc trên thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Kế hoạch bài dạy, bài trình chiếu powerpoint.
Lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
SGK Lịch sử và Địa lí 5 – bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng con, giấy A4, bút viết,...
2. Đối với học sinh
SHS Lịch sử và Địa lí 5 bộ sách Chân trời sáng tạo
Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS quan sát lá quốc kì của Lào và giới thiệu: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là quốc gia có đường biên giới dài nhất với Việt Nam. - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều HS biết về đất nước Lào. - GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước anh em Lào. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 18 – Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí Lào a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu hình 1 trong SGK tr.72. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.73 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Lào trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Lào thuộc bán đảo Đông Dương, ở khu vực Đông Nam Á. + Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào tiếp giáp với các quốc gia: Trung Quốc và Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam. + Lào là quốc gia không giáp biển. Đây cũng là quốc gia duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á không giáp biển. - GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2022. - GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Lào? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Lào là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon Tum. - GV cho HS xem video về “Chợ đoàn kết ở biên giới Việt – Lào” https://youtu.be/Lx5ynxMbuCw - GV đặt câu hỏi cho HS: + Chợ đoàn kết có địa điểm diễn ra ở đâu? Chợ tổ chức vào thời gian nào? + Việc tổ chức chợ đoàn kết có ý nghĩa như thế nào đối với hai nước Việt Nam và Lào? + Người dân có thể mua hàng hóa bằng những loại tiền nào? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá: + Chợ đoàn kết trước đây được tổ chức tại tỉnh Nghệ An nhưng sau này được tổ chức trên nước bạn Lào, khu vực gần cửa khẩu biên giới 2 nước. Chợ được họp vào chủ nhật hàng tuần. + Việc tổ chức chợ đoàn kết không chỉ tọa điều kiện thuận lợi cho người dân hai nước giao thương buôn bán mà còn làm khăng khít hơn tình đoàn kết giữa Việt Nam và Lào. + Người dân hai nước có thể mua bán hàng hóa bằng cả tiền Lào và tiền Việt. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc: ...................... |
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe nhiệm vụ.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS quan sát lược đồ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS xem video.
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ. ...................... |
--------------- Còn tiếp ---------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 15: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 16: Đất nước đổi mới
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 17: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 18: Nước Cộng hòa Dân chủ Lào
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 19: Vương quốc Cam-pu-chia
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 20: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 21: Các châu lục và đại dương trên thế giới_
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 22: Dân số và các chủng tộc trên thế giới
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 24: Văn minh Hy Lạp
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 25: Xây dựng thế giới xanh-sạch-đẹp
- Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 chân trời Bài 26: Xây dựng thế giới hòa bình
BÀI 16: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI
(21 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Thời bao cấp ở Việt Nam diễn ra vào thời gian nào?
A. Diễn ra ở miền Bắc trước năm 1975 và từ sau ngày Việt nam thống nhất đến khi đổi mới (1975 – 1986).
B. Diễn ra ở miền Nam trước năm 1975 và từ sau ngày Việt nam thống nhất đến khi đổi mới (1975 – 1986).
C. Diễn ra ở miền Trung trước năm 1975 và từ sau ngày Việt nam thống nhất đến khi đổi mới (1975 – 1986).
D. Diễn ra ở một số tỉnh trước năm 1975 và từ sau ngày Việt nam thống nhất đến khi đổi mới (1975 – 1986).
Câu 2: Thời kì bao cấp ở Việt Nam, nhà nước thực hiện:
A. Hạn chế sản xuất hàng hóa, lương thực, thực phẩm.
B. Sản xuất hàng hóa có sự quản lí của Nhà nước.
C. Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
D. Phân phối hàng hóa, lương thực, thực phẩm cho cán bộ bằng tem phiếu.
Câu 3: Trong thời kì bao cấp đời sống của nhân dân như thế nào?
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
C. Đời sống nhân dân luôn trong tình trạng thiếu đồ dùng sinh hoạt.
D. Đời sống nhân dân đổi mới khi tang gia sản xuất.
Câu 4: Năm bao nhiêu Việt Nam xóa bỏ thời bao cấp?
A. Năm 1986. | B. Năm 1987. | C. Năm 1988. | D. Năm 1989. |
Câu 5: Nhờ công cuộc đổi mới, Việt Nam từ:
A. Một nước nghèo nàn, trở thành quốc gia giàu nhất Đông Nam Á.
B. Một nước thiếu lương thực, trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
C. Một nước thiếu lương thực, trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
D. Một nước bị phụ thuộc vào Liên Xô trở thành cường quốc tự chủ.
--------------- Còn tiếp ---------------
BÀI 19: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
(22 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Cam-pu-chia thuộc khu vực nào?
A. Đông Bắc Á. | C. Nam Á. |
B. Đông Nam Á. | D. Tây Á. |
Câu 2: Nước nào tiếp giáp với Cam-pu-chia?
A. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Việt Nam.
C. Đông-ti-mo, Thái Lan, Ấn Độ.
D. Lào, Ấn Độ, Mông Cổ.
Câu 3: Phần lớn diện tích lãnh thổ Cam-pu-chia là:
A. Đồng bằng. | C. Cao nguyên. |
B. Đồi núi. | D. Thung lũng. |
Câu 4: Cam-pu-chia thuộc kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu ôn đới. | C. Khí hậu nhiệt đới. |
B. Khí hậu cận xích đạo. | D. Khí hậu cận nhiệt. |
Câu 5: Năm 2021, dân số Cam-pu-chia là bao nhiêu?
A. Khoảng 16 389 nghìn người.
B. Khoảng 16 489 nghìn người.
C. Khoảng 16 289 nghìn người.
D. Khoảng 16 589 nghìn người.
--------------- Còn tiếp ---------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 750k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo, bài giảng kì 2 lịch sử địa lí 5 chân trời, tài liệu giảng dạy lịch sử và địa lí 5 chân trời