Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 chân trời Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 15:  VĂN MINH VĂN LANG, ÂU LẠC

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?

  1. Văn hoá Sa Huỳnh.
  2. Văn hoá Đông Sơn
  3. Văn hoá Óc Eo.
  4. Văn hoá Đồng Nai.

Câu 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm:

  1. Vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.
  2. Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
  3. Vua, quý tộc, bảo dân, nô lệ.
  4. Vua, quý tộc, tư sản, thị dân.

Câu 3: Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc là do:

  1. Yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp và làm thuỷ lợi.
  2. Yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
  3. Thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành những đội tàu buôn.
  4. Yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 4: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt đã mang lại hiệu quả nào dưới đây?

  1. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
  2. Thúc đẩy sự phát triển của ngành gồm mĩ nghệ.
  3. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
  4. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu, bò.

Câu 5: Những nghề thủ công nổi bật của người Việt cổ là:

  1. Đúc đồng, làm giấy in, đóng tàu, đồ gốm.
  2. Làm la bàn đi biển, làm mực in, dệt vải.
  3. Đúc đồng, làm đồ gốm, dệt vải.
  4. Đóng tàu, đánh cá, đồ gốm, dệt vải.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Đất đai màu mỡ.
  2. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
  3. Hệ thống kênh rạch chằng chịt.
  4. Khoáng sản phong phú.

Câu 7: Tổ chức Nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương là:

  1. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Lạc dân.
  2. Vua – Vương công, quý tộc – Bồ chính.
  3. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bộ chính.
  4. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng.

Câu 8: Ý nào sau đây nói đúng về cư dân Việt cổ?

  1. Chủ yếu mặc ka-ma và ở nhà trệt
  2. Phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận
  3. Chủ yếu đi lại bằng thuyền trên kênh, rạch
  4. Là chủ nhân của văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Câu 9: Những chuyển biến về mặt xã hội của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc bởi nguồn từ:

  1. Sự chuyển biến về kinh tế.
  2. Sự xuất hiện các giai cấp mới.
  3. Sự tư hữu hoá trong sản xuất.
  4. Sự thay đổi vai trò của đàn ông.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Về tín ngưỡng thì có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng
  2. Về nghệ thuật, các cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao.
  3. Về âm nhạc thì khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn.
  4. Về hội hoạ, tuy chưa có nhiều công cụ nhưng hội hoạ đã có nhiều bước tiến vượt bậc, nổi bật là tranh thuỷ mặc.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

B

A

C

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

C

D

A

D

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc là do:

  1. Yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp và làm thuỷ lợi.
  2. Yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
  3. Thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành những đội tàu buôn.
  4. Yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 2: Kinh đô Cổ Loa của Nhà nước Âu Lạc thuộc địa bàn nào dưới đây?

  1. Đông Anh (Hà Nội).
  2. Phong Châu (Phú Thọ).
  3. Trà Kiệu (Quảng Nam).
  4. Chà Bàn (Bình Định).

Câu 3: Quốc hiệu nước ta dưới thời Hùng Vương là:

  1. Văn Lang.
  2. Âu Lạc
  3. Đại Việt.
  4. Đại Cổ Việt.

Câu 4: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm:

  1. Vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.
  2. Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
  3. Vua, quý tộc, bảo dân, nô lệ.
  4. Vua, quý tộc, tư sản, thị dân.

Câu 5: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt đã mang lại hiệu quả nào dưới đây?

  1. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
  2. Thúc đẩy sự phát triển của ngành gồm mĩ nghệ.
  3. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
  4. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu, bò.

Câu 6: Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Trống đồng Ngọc Lũ.
  2. Tượng Phật Đồng Dương.
  3. Phù điêu Khương Mỹ.
  4. Tiền đồng Óc Eo.

Câu 7: Ý nào sau đây đúng về trang phục của người Việt cổ?

  1. Phụ nữ mặc bikini, đàn ông dưới mặc quần thể thao, trên ở trần.
  2. Phụ nữ mặc áo dài truyền thống, đàn ông mặc một loại áo dài như phụ nữ nhưng đã được cách điệu để phù hợp với nam
  3. Phụ nữ mặc váy và áo yếm, đàn ông đóng khố, ở trần, đi chân đất.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Ý nào sau đây nói đúng về cư dân Việt cổ?

  1. Chủ yếu mặc ka-ma và ở nhà trệt
  2. Phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận
  3. Chủ yếu đi lại bằng thuyền trên kênh, rạch
  4. Là chủ nhân của văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Câu 9: Những chuyển biến về mặt xã hội của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc bởi nguồn từ:

  1. Sự chuyển biến về kinh tế.
  2. Sự xuất hiện các giai cấp mới.
  3. Sự tư hữu hoá trong sản xuất.
  4. Sự thay đổi vai trò của đàn ông.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Về tín ngưỡng thì có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng
  2. Về nghệ thuật, các cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao.
  3. Về âm nhạc thì khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn.
  4. Về hội hoạ, tuy chưa có nhiều công cụ nhưng hội hoạ đã có nhiều bước tiến vượt bậc, nổi bật là tranh thuỷ mặc.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

A

A

B

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

C

D

A

D

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Hãy nêu cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Câu 2: Hoa văn trên trống đồng, thạp đồng phản ánh điều gì trong đời sống tinh thần của cư dân văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

- Cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

+ Việc sử dụng đồ kim loại vào sản xuất đã làm tăng năng suất lao động, của cải dư thừa nhiều, xuất hiện tư hữu và đưa đến sự phân hóa trong xã hội thành các tầng lớp: quý tộc, nông dân tự do, nô tì.

+ Sự gắn kết trong chống ngoại xâm, xây dựng công trình thủy lợi, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và quá trình giao lưu trao đổi sản phẩm đã hình thành mối liên kết giữa các cư dân Việt cổ.

3 điểm

3 điểm

Câu 2

(4 điểm)

- Một số cảnh sinh hoạt nông nghiệp trong thời kì này có thể kể đến như nhà sàn, người đánh trống nhảy múa, chim bay, thuyền.

- Ngoài hình ảnh loài chim được xem là vật tổ thì hình tượng mặt trời được khắc chính giữa mặt trống cho thấy người Việt cổ thờ thần mặt trời và sùng bái thiên nhiên. Hình vẽ mô phỏng vũ công cho thấy đời sống văn hóa thời điểm này cũng rất sống động, các lễ hội được tổ chức theo chu kì.

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1: Hãy nêu cơ sở điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Câu 2: Hãy nêu những biểu hiện về sự kế thừa và phát triển của nước Âu Lạc so với nước Văn Lang.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

+ Vị trí địa lí (tiếp giáp với Trung Quốc, giáp biển) => thuận lợi giao lưu với các nền văn minh khác.

+ Sông ngòi: có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,.. => bồi đắp nên những đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cư dân sinh sống thành các làng.

+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa (nóng, mưa nhiều) => thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo nguồn thức ăn đa dạng.

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú => là cơ sở để dân cư chế tác các loại công cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt hằng ngày.

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(4 điểm)

- Biểu hiện về sự kế thừa nhà nước Văn Lang: kế thừa về tổ chức bộ máy nhà nước.

+ Tổ chức nhà nước Âu Lạc cơ bản giống với nhà nước Văn Lang

+ Cụ thể: đứng đầu vẫn là An Dương Vương, giúp việc vẫn là các lạc hầu. Còn các đơn vị hành chính địa phương ko có thay đổi nhiều so với nhà nước Văn Lang.

- Về sự phát triển:

+ Lãnh thổ mở rộng hơn so với thời kì Văn Lang

+ Cư dân Âu Lạc biết chế tạo ra nỏ, xây dựng thành Cổ Loa.

2 điểm

2 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Kinh đô Cổ Loa của Nhà nước Âu Lạc thuộc địa bàn nào dưới đây?

  1. Đông Anh (Hà Nội).
  2. Phong Châu (Phú Thọ).
  3. Trà Kiệu (Quảng Nam).
  4. Chà Bàn (Bình Định).

Câu 2: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt đã mang lại hiệu quả nào dưới đây?

  1. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
  2. Thúc đẩy sự phát triển của ngành gồm mĩ nghệ.
  3. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
  4. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu, bò.

Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng về cư dân Việt cổ?

  1. Chủ yếu mặc ka-ma và ở nhà trệt
  2. Phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận
  3. Chủ yếu đi lại bằng thuyền trên kênh, rạch
  4. Là chủ nhân của văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Câu 4: Ý nào sau đây không đúng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Về tín ngưỡng thì có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng
  2. Về nghệ thuật, các cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao.
  3. Về âm nhạc thì khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn.
  4. Về hội hoạ, tuy chưa có nhiều công cụ nhưng hội hoạ đã có nhiều bước tiến vượt bậc, nổi bật là tranh thuỷ mặc.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa, giá trị của nền văn minh Âu Lang- Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

C

D

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Lương thực, thực phẩm chủ yếu là: gạo nếp, gạo tẻ, rau củ, gia súc, gia cầm, các loại thủy sản,…

- Trang phục:

+ Ngày thường: nam đóng khố, nữ mặc áo váy, đi chân đất.

+ Lễ hội có thêm các đồ trang sức như vòng, nhẫn, khuyên tai, mũ gắn lông vũ,…

- Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn. Phương tiện di chuyển trên sông: thuyền,bè.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Văn minh lúa nước có trình độ phát triển cao.

- Hình thành cộng đồng làng xóm, nhà nước phôi thai.

- Đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự phát triển của quốc gia- dân tộc.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Kinh đô Cổ Loa của Nhà nước Âu Lạc thuộc địa bàn nào dưới đây?

  1. Đông Anh (Hà Nội).
  2. Phong Châu (Phú Thọ).
  3. Trà Kiệu (Quảng Nam).
  4. Chà Bàn (Bình Định).

Câu 2: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?

  1. Văn hoá Sa Huỳnh.
  2. Văn hoá Đông Sơn
  3. Văn hoá Óc Eo.
  4. Văn hoá Đồng Nai.

Câu 3: Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Trống đồng Ngọc Lũ.
  2. Tượng Phật Đồng Dương.
  3. Phù điêu Khương Mỹ.
  4. Tiền đồng Óc Eo.

Câu 4: Ý nào sau đây không đúng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

  1. Về tín ngưỡng thì có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng
  2. Về nghệ thuật, các cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao.
  3. Về âm nhạc thì khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn.
  4. Về hội hoạ, tuy chưa có nhiều công cụ nhưng hội hoạ đã có nhiều bước tiến vượt bậc, nổi bật là tranh thuỷ mặc.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Câu 2: Nêu nhận xét chung về đời sống vật chất và tinh thần của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

B

A

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Lương thực, thực phẩm chủ yếu là: gạo nếp, gạo tẻ, rau củ, gia súc, gia cầm, các loại thủy sản,…

- Trang phục:

+ Ngày thường: nam đóng khố, nữ mặc áo váy, đi chân đất.

+ Lễ hội có thêm các đồ trang sức như vòng, nhẫn, khuyên tai, mũ gắn lông vũ,…

- Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn. Phương tiện di chuyển trên sông: thuyền,bè.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

+ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta.

+ Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hoà quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc.

1,5 điểm

1,5 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay