Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 HĐTN 11 cánh diều (đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 cánh diều cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

         PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, đâu là nội dung đầu tiên cần tham vấn với bố mẹ về dự định lựa chọn ngành nghề?

  1. Quan điểm của bố mẹ về nhóm nghề, nghề em định lựa chọn. 

  2. Những môn học liên quan đến nhóm nghề, nghề em định lựa chọn.

  3. Biện pháp rèn luyện phẩm chất, năng lực tương ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn. 

  4. Kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất, năng lực tương ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn. 

     Câu 2 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói sở trường của nhóm nghề giáo viên? 

  1. Có kĩ năng sử dụng công nghệ hiệu quả.

  2. Mạnh mẽ, thẳng thắn.

  3. Ân cần, nhiệt tình. 

  4. Có thái độ cầu toàn.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là nội dung cần có trong việc đánh giá sự phù hợp giữa phẩm chất, năng lực của bản thân đối với nhóm nghề, nghề định lựa chọn? 

  1. Xác định yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhóm nghề, nghề lựa chọn.

  2. Xác định những phẩm chất, năng lực của bản thân. 

  3. Đối chiếu và xác định mức phù hợp giữa phẩm chất năng lực của bản thân và yêu cầu của nghề. 

  4. Phân tích sự khác nhau giữa phẩm chất năng lực của bản thân và yêu cầu của nghề. 

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, có mấy nội dung chính và đó là nội dung nào trong việc đánh giá sự phù hợp của bản thân với nghề, nhóm nghề lựa chọn? 

  1. Có hai nội dung bao gồm đánh giá điểm yếu và phẩm chất của bản thân đối với nghề, nhóm nghề lựa chọn.

  2. Có hai nội dung bao gồm đánh giá điểm yếu và phẩm chất, năng lực của bản thân đối với nghề, nhóm nghề lựa chọn. 

  3. Có ba nội dung bao gồm đánh giá điểm mạnh và phẩm chất, năng lực  và tài chính của bản thân đối với nghề, nhóm nghề lựa chọn

  4. Có hai nội dung bao gồm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và phẩm chất, năng lực của bản thân đối với nghề, nhóm nghề lựa chọn. 

     Câu 5 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tham vấn nghề nghiệp?

  1. Là quá trình tư vấn và hỗ trợ vật chất cho người khác trong việc lựa chọn và phát triển sự nghiệp của họ.

  2. Là quá trình trò chuyện và hướng dẫn người khác trong việc lựa chọn và phát triển sự nghiệp của họ..

  3. Là quá trình tư vấn và hỗ trợ về tinh thần người khác trong việc lựa chọn và phát triển sự nghiệp của họ. 

  4. Là quá trình tư vấn và hướng dẫn người khác trong việc lựa chọn và phát triển sự nghiệp của họ.

     Câu 6 (0,5 điểm). Ý nào không phải sở trường phù hợp với nghề phiên dịch viên?  

  1. Thích được giao tiếp với mọi người. 

  2. Có năng khiếu trong việc học ngoại ngữ.

  3. Cương trực, thẳng thắn. 

  4. Có kĩ năng xử lí tình huống giao tiếp. 

     Câu 7 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải là đặc điểm phù hợp với nhóm nghiên cứu?

  1. Nhiệt huyết, hăng hái.

  2. Chăm chỉ, cần mẫn. 

  3. Có chuyên môn cao.

  4. Thích giao tiếp với mọi người. 

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải cách hiệu quả để rèn luyện khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo?  

  1. Luyện nghe, nói tiếng Anh.

  2. Tham gia câu lạc bộ tiếng Anh.

  3. Tập trung vào việc nghe nhạc bằng tiếng Anh. 

  4. Bắt chuyện với người nước ngoài. 

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nhóm nhân viên dịch vụ?

  1. Cá tính, khác biệt. 

  2. Tôn trọng người khác.

  3. Phân tích thông tin.

  4. Kĩ năng giao tiếp tốt. 

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không có trong kế hoạch phát triển sở trường?

  1. Định hướng nghề nghiệp.

  2. Cơ hội phát triển sở trường.  

  3. Kế hoạch cụ thể để phát triển. 

  4. Nêu thông tin cơ bản về các trường đào tạo nghề. 

     Câu 11 (0,5 điểm). Theo em, cẩm nang Lựa chọn nghề nghiệp cần thỏa mãn yêu cầu gì?

  1. Đối chiếu những phẩm chất cơ bản của bản thân với những yêu cầu cơ bản của các nhà tuyển dụng. 

  2. So sánh các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của một số ngành nghề phổ biến trong xã hội. 

  3. Tổng hợp những vấn đề cần tham vấn về định hướng nghề nghiệp và các ý kiến tham vấn cụ thể đã thu được. 

  4. Phân tích các thông tin tuyển dụng của các ngành nghề cơ bản trong xã hội hiện đại.   

     Câu 12 (0,5 điểm). Kế hoạch phát triển sở trường và kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn có mối quan hệ như thế nào? 

  1. Kế hoạch phát triển sở trường là bước quan trọng nhất trong việc xây dựng kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

  2. Kế hoạch phát triển sở trường là bước đầu giúp xây dựng và có cơ sở thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

  3. Kế hoạch phát triển sở trường là một phần trong kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

  4. Kế hoạch phát triển sở trường là bước đầu để thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Hoàn thành các nhiệm vụ sau: 

- Nêu các biện pháp học tập rèn luyện theo định hướng nghề. 

- Xây dựng sổ tay Rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp. 

     Câu 2 (1,0 điểm). Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân với nhóm nghề lựa chọn. 

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

         ……………………………………………………………… 


 

TRƯỜNG THPT ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CÁNH DIỀU

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 8: Lựa chọn nghề nghiệp tương lai

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

4,0

  

Chủ đề 9: Rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

6,0

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 8

6

1

Lựa chọn nghề nghiệp tương lai

Nhận biết

- Nhận diện được nội dung đầu tiên cần tham vấn với bố mẹ về dự định lựa chọn ngành nghề.

- Nhận diện được tham vấn nghề nghiệp.

2

C1, C5

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không  phải là nội dung cần có trong việc đánh giá sự phù hợp giữa phẩm chất, năng lực của bản thân đối với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.

- Nhận diện được ý không phải là đặc điểm phù hợp với nhóm nghiên cứu.

- Nhận diện được đâu không phải yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nhóm nhân viên dịch vụ.

3

C3

C7 

C9 

Vận dụng

- Nhận diện được yêu cầu cần thỏa mãn của cẩm nang Lựa chọn nghề nghiệp.

1

C11

Vận dụng cao

Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân với nhóm nghề lựa chọn.

1

C2 (TL)

Chủ đề 9

6

1

Rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

Nhận biết

- Nhận diện được sở trường của nhóm nghề giáo viên.

- Nhận diện được nội dung chính trong việc đánh giá sự phù hợp của bản thân với nghề, nhóm nghề lựa chọn.

2

C2

C4 

Thông hiểu

- Nhận diện được biểu hiện không phải sở trường phù hợp với nghề phiên dịch viên.

- Nhận diện được ý không phải cách hiệu quả để rèn luyện khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo.

- Nhận diện ý không có trong kế hoạch phát triển sở trường.

3

C6, C8

C10

Vận dụng

- Nhận diện được mối quan hệ giữa Kế hoạch phát triển sở trường và kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

- Nêu các biện pháp học tập rèn luyện theo định hướng nghề. 

- Xây dựng sổ tay Rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay