Đề thi cuối kì 1 vật lí 6 cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra vật lí 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 môn vật lí 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách cánh diều

            PHÒNG GD & ĐT ……..                                                           Chữ kí GT1: .............

TRƯNG THCS ............                                                           Chữ kí GT2: .............                                               

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Vật lí 6 - Cánh diều

 

Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....…

Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT: .………

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ lớn của lực

  1. Nhiệt kế
  2. Lực kế lò xo
  3. Ampe kế
  4. Vôn kế

Câu 2. Một quả bóng nằm yên được tác dụng bởi một lực đẩy, khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng vừa bị biến đổi chuyển động
  2. Quả bóng không bị biến đổi
  3. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng
  4. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động

Câu 3. Lực nào dưới đây là lực không tiếp xúc?

  1. Lực do búa đập vào thanh thép đã được nung nóng
  2. Lực do tay người ấn lên mặt đệm
  3. Lực do bàn chân tác dụng lên quả bóng
  4. Lực do nam châm hút viên bi sắt

Câu 4. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?

  1. Đóng đinh vào tường
  2. Vận đông viên nhảy dù rơi trên không
  3. Giọt mưa rơi
  4. Cả B và C đều đúng

Câu 5. Lực ma sát là lực

  1. Lực không tiếp xúc
  2. Lực tiếp xúc
  3. Lực hút
  4. Lực đẩy

Câu 6. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

  1. Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
  2. Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác
  3. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác.
  4. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

Câu 7. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào

  1. Chiều cao của các vật
  2. Kích thước của các vật
  3. Khối lượng của các vật
  4. Chiều dài của các vật

Câu 8. Trọng lượng của vật là

  1. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
  2. Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật
  3. Lực của Trái Đất hút các vật về phía tâm của nó
  4. Khối lượng của một vật
  5. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2,5 điểm)

  1. Lực ma sát là gì? Phân biệt lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
  2. Vì sao trước khi thi đấu, các vận động viên thể dục dụng cụ thường xoa tay vào bột?

Câu 2. (2,5 điểm)

  1. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất? Vì sao?
  2. Khi treo vật nặng vào sợi dây cao su thì vật nặng chịu tác dụng của những lực nào? Hãy cho biết lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc.

Câu 3. (1,0 điểm) Em hãy biểu diễn các lực sau:

  1. Một học sinh kéo một thùng hàng theo phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải với một lực 100N.
  2. Một người đẩy một cái hộp với lực 50N, theo phương nằm ngang, chiều từ phía nam sang phía bắc.

BÀI LÀM

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

...............................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

...............................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

     

            CẤP  ĐỘ

 

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Lực và tác dụng của lực

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 0%

Dụng cụ để đo độ lớn của lực

Hiểu được thay đổi của quả bóng nằm yên khi được tác dụng bởi một lực đẩy

Biểu diễn lực

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ:5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10 %

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

 

 

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

- Hiểu và biết được lực nào là lực không tiếp xúc

- Hiểu và chỉ ra được hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu: 2

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

 Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:%

Lực ma sát

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%

Nhận biết lực ma sát

Trường họp lực ma sát nghỉ xuất hiện

Khái niệm lực ma sát, phân biệt lực ma sả trượt và ma sát nghỉ

Vận dụng kiến thức để giải thích lí do các vận động viên thường xoa bột lên tay trước khi thực hiện động tác

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 Số câu: 0,5

Sốđiểm: 1,5

Tỉ lệ:15%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 0,5

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:.%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: ..%

Lực hấp dẫn

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%

Khái niệm trọng lượng của vật

Hiểu độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào đại lượng nào

Chỉ ra những lực mà vật nặng chịu tác động khi treo vật đó vào sợi dây cao su

Xác định khối kim loại có trọng lượng lớn nhất, giải thích lí do

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ:5%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0,5

Sốđiểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 0,5

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:%

Tổng số câu: 11

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3 câu

1,5 điểm

15%

6 câu

5,5 điểm

55%

1 câu

2,0 điểm

20%

1 câu

1,0 điểm

10 %

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay