Đề thi cuối kì 1 vật lí 6 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra vật lí 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn vật lí 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

            PHÒNG GD & ĐT ……..                                                           Chữ kí GT1: .............

TRƯNG THCS ............                                                           Chữ kí GT2: .............                                               

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Vật lí 6 - Cánh diều

 

Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....…

Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT: .………

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1. Các đặc trưng của lực trong hình vẽ sau đây là

  1. Điểm đặt tại vật, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
  2. Điểm đặt tại vật, phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái
  3. Điểm đặt tại vật, phương xiên tạo với mặt ngang góc 30⁰, chiều từ trên xuống dưới
  4. Điểm đặt tại vật, phương xiên tạo với mặt ngang góc 30⁰, chiều từ dưới lên trên

Câu 2. Khi giương cung, lực kéo của cánh tay làm:

  1. Mũi tên bị biến dạng
  2. Mũi tên bị biến đổi chuyển động
  3. Cánh cung bị biến dạng
  4. Không biến đổi gì

Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

  1. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
  2. Hai thanh nam châm đẩy nhau
  3. Ấn nút công tắc tắt đèn
  4. Quả bóng rơi

Câu 4. Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất thì vật sẽ như thế nào?

  1. Chuyển động chậm dần
  2. Không chuyển động
  3. Chuyển động nhanh dần sau đó chậm dần
  4. Chuyển động nhanh dần

Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Mọi vật có khối lượng đều ... bằng một lực. Lực này gọi là ...

  1. Hút nhau, lực hút
  2. Hút nhau, lực hấp dẫn
  3. Đẩy nhau, lực hấp dẫn
  4. Đẩy nhau, lực đẩy

Câu 6. Trong thực tế

  1. Chỉ có lực ma sát trượt là phổ biến
  2. Chỉ có lực ma sát nghỉ là phổ biến
  3. Chỉ có hai loại lực ma sát là lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt
  4. Thường gặp hai loại lực ma sát là lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt

Câu 7. Trọng lượng của vật A là

  1. Khối lượng của vật A
  2. Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật A
  3. Độ lớn của lực đẩy Trái Đất tác dụng lên vật A
  4. Lượng chất chứa trong vật A

Câu 8. Cùng một vật, nếu được đặt trên các thiên thể khác nhau như Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh. Hỏi vị trí đặt vật ở đâu thì trọng lượng của vật là nhỏ nhất?

  1. Mặt Trăng
  2. Trái Đất
  3. Hỏa tinh
  4. Cả 3 vị trí đều như nhau
  5. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Cho ví dụ minh họa.

Câu 2. (3,0 điểm)

  1. Em hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có ích hay có hại.

1) Giày đi lâu ngày bị mòn

2) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).

  1. Tàu ngầm lớp kilo mà Hải quân Việt Nam đang sở hữu được thiết kế tối ưu hóa cho việc di chuyển ở dưới mặt nước với tốc độ tối đa là 37km/h. Tàu cao tốc hai thân Côn Đảo Express 36 chạy trên mặt nước với tốc độ tối đa là 60km/h. Em hãy cho biết vai trò của lực cản của nước dẫn đến các tốc độ tối đa của hai phương tiện nói trên.

Câu 3. (1,0 điểm)

Một viên gạch nằm trên sàn nhà. Dùng lực có độ lớn 50N để kéo viên gạch theo phương hợp với phương ngang góc 45⁰. Hãy biểu diễn lực này với các trường hợp có thể xảy ra.   

 

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

     

            CẤP  ĐỘ

 

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Lực và tác dụng của lực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

Xác định các đặc trưng của lực trong hình vẽ

- Bộ phận nào của cung bị tác động bởi lực kéo của cánh tay khi giương cung

- Thay đổi của vật khi vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của một lực duy nhất

Biểu diễn lực trong các trường hợp có thể xảy ra.

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ:5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 2

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

Trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc

Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, lấy ví dụ minh họa

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 Số câu: 1

Sốđiểm:

2,0

Tỉ lệ:20%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:%

Lực ma sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%

Biết các loại ma sát phổ biến trong thực tế

-Giải thích các hiện tượng ma sát trong thực tế và chỉ ra ma sát có lợi hay có hại

- Giải thích vai trò lực cản của nước trong vận dụng thực tế

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

 Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 1

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ:30%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:.%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: ..%

Lực hấp dẫn

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

-Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

- Khái niệm trọng lượng của vật A

Vị trí đặt vật để trọng lượng của vật là nhỏ nhất

Số câu: 2

Sốđiểm: 1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ:5 %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:%

Tổng số câu: 11

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

4 câu

2,0 điểm

20%

4 câu

3,5 điểm

35%

2 câu

3,5 điểm

35%

1 câu

1,0 điểm

10 %

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay