Đề thi cuối kì 1 vật lí 6 cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra vật lí 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn vật lí 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: .............
TRƯỜNG THCS ............ Chữ kí GT2: .............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Vật lí 6 - Cánh diều
Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....… Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT: .……… | Mã phách |
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Mỗi lực được đặc trưng bởi
- Bốn yếu tố: phương, chiều, độ lớn và mật độ
- Bốn yếu tố: phương, chiều, độ lớn và điểm đặt
- Ba yếu tố: phương chiều và mật độ
- Ba yếu tố: phương, chiều và độ lớn
Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây, lực chỉ làm vật bị biến dạng?
- Ấn hay kéo các lò xo
- Ném một quả bóng cao su vào một quả bóng cao su khác
- Ném mạnh quả bóng tenis vào tường
- Đá mạnh vào một trai bóng
Câu 3. Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào vải len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng là:
- Lực đẩy
- Lực không tiếp xúc
- Lực tiếp xúc
- Lực kéo
Câu 4. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
- Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn
- Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lo xo
- Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
- Lực của nam châm hút vụ sắt
Câu 5. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
- Đế giày đi lâu ngày bị mòn
- Xe ô tô đi trên đường
- Lò xo bị kéo giãn
- Công nhân đẩy thùng hàng mà thùng hàng không bị xê dịch
Câu 6. Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
- Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác
- Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác
- Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
- Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Câu 7. Chỉ có thể nói về trọng lượng của vật nào sau đây?
- Trái Đất
- Mặt Trời
- Mặt Trăng
- Người đứng trên mặt đất
Câu 8. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu 25 cm. Khi treo vật có khối lượng 40g thì chiều dài của lò xo là 28cm. Độ dãn của lò xo bằng bao nhiêu?
- 3cm
- 1,5 cm
- 2,5 cm
- 2cm
- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)
- Phân biệt trọng lực với trọng lượng. Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
- Khi đo lực, trường hợp nào bắt buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng? Ngoài trường hợp đó ra thì phải đặt lực kế như thế nào?
Câu 2. (2,0 điểm)
Ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông đường bộ như thế nào? Vì sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp, người ta phải xẻ rãnh?
Câu 3. (1,5 điểm)
- Một chiếc bàn nằm ngang, một đầu đặt sát bức tường phía nam. Để kéo bàn cách xa bức tường một đoạn 20cm, người ta dùng lực kéo bàn sao cho phương của lực song song với mặt bàn và có độ lớn 50N. Hãy biểu diễn lực này với tỉ lệ xích 1cm = 25N.
- Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo vật m thì lò xo dãn ra 10cm. Biết rằng, độ dãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo. Nếu thay vật m bằng m’ thì độ dãn của lò xo là 15 cm. Tính tỉ lệ khối lượng của vật m và m’.
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |
Lực và tác dụng của lực
Số câu: 2,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% | Các yếu tố đặc trưng của lực | Hiểu lực chỉ làm vật biến dạng trong trường hợp nào | Biểu diễn lực | |||||
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | |
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | -Xác định lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào vải len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng | - Trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc | ||||||
Số câu:1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% | |
Lực ma sát
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% | Xác định lực ma sát lăn xuất hiện khi nào | Trường hợp lực xuất hiện không phải lực ma sát | Vai trò quan trọng của ma sát trong giao thông đường bộ | Vận dụng kiến thức đã học để giải thích vì sao phải xẻ rãnh lốp xe trong thực tế | ||||
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu:0,5 Sốđiểm: 1,5 Tỉ lệ:% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:.% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Lực hấp dẫn
Số câu: 3,5 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% | Xác định đối tượng nhắc đến khi nói về khái niệm trọng lượng | -Phân biệt trọng lượng với trọng lực, đăc điểm phương và chiều của trọng lực -Đặt lực kế đo lực như thế nào trong tường hợp | Tính độ dãn của lò xo | Tính tỉ lệ khối lượng của vật khi treo vào lò xo | ||||
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm: 2,5 Tỉ lệ:25% | Số câu:1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5 % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 0,5 Số điểm:1,0 Tỉ lệ:10% | |
Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 4 câu 2,0 điểm 20% | 4,5 câu 5,5 điểm 55% | 1,5 câu 1,0 điểm 10% | 1 câu 1,5 điểm 15% |