Đề thi cuối kì 2 khoa học máy tính 12 kết nối tri thức (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 2 môn Tin học 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT …………………..

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án đúng.

Câu 1. Hệ thống định vị vệ tinh nào sau đây là của châu Âu?

A. GALILEO.

B. BEIDOU.

C. QZSS.

D. GLONASS.

Câu 2. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng giúp chạy thử thuật toán dạng sơ đồ khối trước khi cài đặt trong một ngôn ngữ lập trình?

A. Phần mềm Cabri II plus.

B. Phần mềm Flowgorithm.

C. Phần mềm Yenka.

D. Phần mềm Avogadro.

Câu 3. Đặc trưng nào của dữ liệu lớn (Big Data) đề cập đến độ tin cậy và chất lượng của dữ liệu?

A. Variety.

B. Velocity.

C. Veracity.

D. Volume.

Câu 4. Mô hình mạng dưới đây được thiết kế theo cấu trúc gì? 

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

A. Cấu trúc hình sao.

B. Cấu trúc dạng lưới.

C. Cấu trúc dạng tuyến.

D. Cấu trúc dạng vòng.

Câu 5. Mục tiêu cụ thể cao nhất của Khoa học dữ liệu là gì?

A. Trực quan hoá dữ liệu.

B. Khám phá tri thức.

C. Tổ chức và quản lí dữ liệu.

D. Tối ưu hoá quyết định.

Câu 6. Đường truyền có dây sử dụng phương tiện truyền tải dữ liệu nào? 

A. GSM.

B. Sóng radio.

C. Cáp xoắn.

D. Bluetooth.

Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của việc sử dụng máy tính trong xử lí dữ liệu lớn?

A. Độ chính xác cao.

B. Tốc độ xử lí nhanh.

C. Khả năng lưu trữ dữ liệu lớn.

D. Nâng cao khả năng bảo mật dữ liệu.

Câu 8. Trong PivotChart, việc bổ sung nhãn dữ liệu giúp gì?

A. Dễ dàng đọc số liệu qua biểu đồ.

B. Tăng tốc độ xử lí của Excel.

C. Chọn biểu đồ phù hợp với dữ liệu.

D. Làm đẹp biểu đồ.

Câu 9. Phần mềm Gplates mô phỏng

A. hoạt động giao thông.

B. thế giới tự nhiên.

C. thí nghiệm vật lí.

D. động học địa chất.

Câu 10. Khi sử dụng Học máy để lọc thư điện tử, máy tính học cách phân loại thư rác và thư hợp lệ như thế nào? 

A. Máy tính được hướng dẫn từng bước cụ thể để nhận diện thư rác.

B. Bằng cách nhận diện từ khoá cụ thể được lập trình trước trong nội dung thư.

C. Bằng cách học từ tập dữ liệu ví dụ về thư rác, thư hợp lệ và tự xác định đặc điểm phân biệt chúng.

D. Máy tính sử dụng các quy tắc cố định được thiết lập bởi người lập trình.

Câu 11. Em hãy sắp xếp các giai đoạn trong quy trình Khoa học dữ liệu theo đúng thứ tự.

(1) Chuẩn bị dữ liệu

(2) Đánh giá

(3) Xác định vấn đề

(4) Triển khai

(5) Xây dựng mô hình

(6) Thu thập dữ liệu

A. (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (6) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (5) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4).

B. (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (6) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (5) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4).

C. (6) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (5) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4).

D. (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (6) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (5) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4).

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Học máy cho phép máy tính học từ dữ liệu và đưa ra quyết định hoặc dự đoán mà không cần được lập trình rõ ràng cho từng tác vụ.

B. “Phân nhóm khách hàng dựa trên thói quen mua sắm” là một ứng dụng của phương pháp Học không giám sát.

C. Trong Học có giám sát, tập dữ liệu huấn luyện gồm các mẫu dữ liệu được liên kết với đầu ra tương ứng, gọi là nhãn.

D. “Chuẩn bị dữ liệu” và “Huấn luyện mô hình” là hai bước quan trọng, chiếm nhiều thời gian và công sức nhất của quá trình xây dựng ứng dụng Học máy.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Kĩ thuật mô phỏng là kĩ thuật tái tạo, bắt chước hoạt động của một quá trình hoặc hệ thống, thể hiện hoạt động của nó theo thời gian.

B. Những mô phỏng khác nhau có độ chính xác khác nhau.

C. Solar System 3D Simulator là phần mềm mô phỏng được sử dụng trong lĩnh vực y tế.

D. Mô phỏng có thể giả lập một loạt các tình huống khó hoặc không thể tái tạo trong thế giới thực.

Câu 14. Em hãy sắp xếp các bước thiết kế mạng theo đúng thứ tự.

(1) Khảo sát và phân tích hiện trạng.

(2) Lựa chọn hệ điều hành mạng.

(3) Thiết kế logic.

(4) Thiết kế vật lí.

A. (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2).

B. (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4).

C. (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2).

D. (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (4).

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Cáp quang có tốc độ truyền tải dữ liệu thấp hơn so với cáp đồng trục.

B. Internet vệ tinh có độ trễ cao hơn so với Internet cáp quang.

C. Cáp xoắn có hai đôi dây xoắn với nhau giúp hạn chế ảnh hưởng của nhiễu từ môi trường xung quanh.

D. Chuẩn 802.11ad sử dụng dải tần 60 GHz có thể cho tốc độ tối đa tới 6,4 Gb/s.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về lợi ích của việc sử dụng phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực giao thông?

A. Phần mềm mô phỏng giúp đào tạo, kiểm tra người lái xe tự động.

B. Phần mềm mô phỏng giúp dự báo tai nạn giao thông.

C. Phần mềm mô phỏng giúp dự đoán và đánh giá hiệu suất của các giải pháp điều khiển giao thông.

D. Phần mềm mô phỏng giúp nghiên cứu, thiết kế, đánh giá các hệ thống giao thông phức tạp.

Câu 17. Phương án nào sau đây là một kĩ thuật học có giám sát?

A. Hồi quy logistic.

B. Học quy tắc liên kết.

C. Giảm kích thước.

D. Mật độ xác suất.

Câu 18. “Quy tắc 5-4-3” trong thiết kế mạng có ý nghĩa gì?

A. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 phân đoạn mạng, không quá 4 phân đoạn có máy tính và không quá 3 Repeater.

B. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 phân đoạn có máy tính, không quá 4 Repeater và không quá 3 phân đoạn mạng.

C. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 Repeater, không quá 4 phân đoạn có máy tính và không quá 3 phân đoạn mạng.

D. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 phân đoạn mạng, không quá 4 Repeater và không quá 3 phân đoạn có máy tính.

Câu 19. ...........................................

...........................................

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI

Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đường truyền là một thành phần của mạng máy tính.

a. Wi-Fi là một loại đường truyền không dây, sử dụng sóng radio để kết nối thiết bị với mạng.

b. GSM (Global System for Mobile Communications) là một loại hình mạng không dây được sử dụng để truyền tải dữ liệu thông qua mạng điện thoại thông minh.

c. Đường truyền không dây tiêu thụ ít năng lượng đề truyền dữ liệu hơn so với đường truyền có dây.  

d. Công nghệ kết nối không dây NFC (Near Field Communications) thường được sử dụng để truyền dữ liệu giữa các máy tính cá nhân hay điện thoại di động.

Câu 2. Thiết kế mạng là xây dựng các giải pháp kĩ thuật cho mạng để đáp ứng được các yêu cầu ứng dụng mạng. 

a. Trong quá trình thiết kế mạng, cần xác định các yếu tố như số lượng người dùng, ứng dụng, tải lưu lượng, tính bảo mật và các yêu cầu đặc biệt khác.

b. Chọn thiết bị với thông số kĩ thuật phù hợp là một công việc ở bước thiết kế logic.

c. Khi thiết kế cấu trúc kết nối mạng theo dạng hình sao, nếu thiết bị trung tâm trong mạng bị lỗi thì toàn bộ hệ thống sẽ bị ảnh hưởng.

d. Một phòng Tin học có 20 laptop và 10 điện thoại thông minh. Để cung cấp mạng WLAN (mạng cục bộ không dây) cho phòng Tin học này cần 1 Switch 24 cổng kết nối..

Câu 3. Phân tích dữ liệu là việc trích rút thông tin hữu ích giúp tạo ra tri thức mới từ dữ liệu đã thu thập được.

a. Excel cung cấp một số công cụ giúp xử lí và phân tích dữ liệu như Power Query, PivotTable.

b. Dữ liệu sau khi xử lí trong Power Query được lưu ngay trong trang tính hiện tại.

c. Khi tạo PivotTable, cần kéo thả các cột vào vùng Filters.

d. Có thể thay đổi cách hiển thị kết quả tổng hợp trong PivotTable bằng cách chỉnh sửa trong Table Design.

Câu 4. ...........................................

...........................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

...........................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

Năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông)

NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số)

NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông) và GQVĐ&ST

10

8

6

6

6

4

Tổng

(số lệnh hỏi trong đề thi)

10

8

6

6

6

4

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số lệnh hỏi

Câu hỏi

NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông)

NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số)

NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông) và GQVĐ&ST

TN nhiều đáp án

TN Đúng Sai

TN nhiều đáp án

TN Đúng Sai

CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

24

16

Bài 23.

Đường truyền mạng và ứng dụng

Nhận biết

- Nhận biết và nhớ lại các khái niệm cơ bản về đường truyền mạng và ứng dụng.

- Nêu được khái niệm và ứng dụng của một số loại đường truyền hữu tuyến và vô tuyến thông dụng.

2

2

C1

C6

C1a

C1b

Thông hiểu

- Giải thích cách hoạt động của các loại đường truyền mạng và các giao thức liên quan như TCP/IP, HTTP, DNS,…

1

1

C15

C1c

Vận dụng

- Lựa chọn được loại đường truyền phù hợp.

1

1

C22

C1d

Bài 24.

Sơ bộ về thiết kế mạng

Nhận biết

- Nhận diện các yếu tố cơ bản của thiết kế mạng.

1

1

C4

C2a

Thông hiểu

- Trình bày và giải thích sơ lược được việc thiết kế mạng LAN cho một tổ chức nhỏ.

2

2

C14

C18

C2b

C2c

Vận dụng

- Lựa chọn được thiết bị mạng phù hợp khi thiết kế mạng.

2

1

C19

C20

C2d

CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Bài 25.

Làm quen với Học máy

Nhận biết

- Nêu được vai trò của Học máy trong những công việc như lọc thư rác, chẩn đoán bệnh, phân tích thị trường, nhận dạng tiếng nói và chữ viết, dịch tự động,…

1

C10

Thông hiểu

- Giải thích được sơ lược về khái niệm Học máy.

2

C12

C17

Vận dụng

Bài 26.

Làm quen với Khoa học dữ liệu

Nhận biết

- Nêu được sơ lược về khái niệm, mục tiêu của Khoa học dữ liệu.

- Nêu được một số thành tựu của Khoa học dữ liệu và ví dụ minh hoạ.

2

C3

C5

Thông hiểu

- Hiểu được vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

- Hiểu được tính ưu việt trong việc sử dụng máy tính và thuật toán hiệu quả để xử lí khối dữ liệu lớn, nêu được ví dụ minh hoạ.

Vận dụng

Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu

Nhận biết

- Biết được các giai đoạn trong quy trình Khoa học dữ liệu.

- Biết được vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

1

C7

Thông hiểu

- Hiểu được tính ưu việt trong việc sử dụng máy tính và thuật toán hiệu quả để xử lí dữ liệu có kích thước lớn.

1

C11

Vận dụng

Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức

Nhận biết

- Biết được một số công cụ xử lí và phân tích dữ liệu của Excel.

1

1

C8

C3a

Thông hiểu

- Hiểu được cách xử lí và phân tích dữ liệu của Excel.

2

C3b

C3c

Vận dụng

- Nêu được trải nghiệm của bản thân trong việc trích rút thông tin và tri thức hữu ích từ dữ liệu đã có.

- Sử dụng được bảng tính điện tử để thực hành một số bước xử lí và phân tích dữ liệu đơn giản.

2

1

C23

C24

C3d

Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề

Nhận biết

- Nêu được một vài lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng.

- Nêu được một vài vấn đề thực tế mà ở đó có thể cần dùng kĩ thuật mô phỏng để giải quyết.

1

C4a

Thông hiểu

- Giải thích được sơ lược về khái niệm mô phỏng.

2

1

C13

C16

C4c

Vận dụng

- Sử dụng và giải thích được lợi ích của một vài phần mềm mô phỏng.

Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục

Nhận biết

- Bước đầu sử dụng một vài phần mềm giáo dục và chỉ ra được một số lợi ích của chúng.

2

1

C2

C9

C4b

Thông hiểu

Vận dụng

- Có khả năng sử dụng ứng dụng mô phỏng để giải quyết các vấn đề phức tạp hoặc thực hiện các dự án nghiên cứu.

1

1

C21

C4d

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay