Đề thi cuối kì 2 khoa học máy tính 12 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Tin học 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT …………………..

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án đúng.

Câu 1. Mô hình mạng dưới đây được thiết kế theo cấu trúc gì? 

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

A. Cấu trúc phân cấp.

B. Cấu trúc dạng tuyến.

C. Cấu trúc dạng vòng.

D. Cấu trúc hình sao.

Câu 2. “Máy tính cung cấp sức mạnh tính toán cần thiết để làm việc với dữ liệu lớn, phức tạp, được lưu trữ với nhiều định dạng khác nhau, từ cơ sở dữ liệu đến hệ thống tệp phân tán” thể hiện vai trò quan trọng nào của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu?

A. Phân tích và khai phá dữ liệu.

B. Xử lí song song.

C. Xử lí và lưu trữ dữ liệu.

D. Hợp tác và truyền thông.

Câu 3. Đặc trưng nào của dữ liệu lớn (Big Data) đề cập đến kích thước lớn của các tập dữ liệu?

A. Volume.

B. Variety.

C. Veracity.

D. Velocity.

Câu 4. Loại đường truyền nào giúp kết nối máy tính với tai nghe không dây? 

A. Mạng di động.

B. Wi-Fi.

C. Bluetooth.

D. Mạng vệ tinh.

Câu 5. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng được sử dụng để thiết kế các sản phẩm 3D và tạo ra các bản vẽ kĩ thuật chi tiết?

A. Phần mềm Avogadro.

B. Phần mềm SolidWorks.

C. Phần mềm Gplates.

D. Phần mềm Yenka.

Câu 6. Trong PivotChart, việc bổ sung nhãn dữ liệu giúp 

A. làm đẹp biểu đồ.

B. chọn biểu đồ phù hợp với dữ liệu.

C. tăng tốc độ xử lí của Excel.

D. dễ dàng đọc số liệu qua biểu đồ.

Câu 7. Phương pháp Học có giám sát được ứng dụng trong bài toán nào sau đây?

A. Xây dựng bộ lọc thư rác.

B. Chẩn đoán bệnh trong y tế.

C. Phân tích hành vi khách hàng.

D. Nhận dạng chữ viết tay.

Câu 8. Phần mềm nào dưới đây có thể coi là một phần mềm mô phỏng?

A. Phần mềm soạn thảo văn bản.

B. Ứng dụng mua hàng trực tuyến.

C. Phần mềm khám phá hệ mặt trời.

D. Từ điển trực tuyến.

Câu 9. Hệ thống định vị vệ tinh nào sau đây là của Nhật Bản?

A. QZSS.

B. GPS.

C. GALILEO.

D. GLONASS.

Câu 10. Khoa học dữ liệu sử dụng tri thức chuyên ngành cho mục đích gì?

A. Để xây dựng các mô hình dự đoán.

B. Để phân tích và khai phá dữ liệu.

C. Để tổ chức và quản lí dữ liệu.

D. Để hiểu ngữ cảnh và ý nghĩa của dữ liệu.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Mô phỏng là kĩ thuật tái tạo các sự kiện, sự vật hay hệ thống, quy trình thực tế trong điều kiện thử nghiệm để phục vụ nghiên cứu hoặc đào tạo.

B. Mô phỏng cho phép giải quyết nhiều bài toán nhưng thời gian đưa ra kết quả lại lâu hơn nhiều so với thử nghiệm trên hệ thống thực.

C. Phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời Solar System 3D Simulator không yêu cầu cung cấp dữ liệu đầu vào.

D. Dùng phần mềm mô phỏng làm thí nghiệm giúp giảm chi phí, an toàn mà người học vẫn tiếp nhận bài học một cách hiệu quả.

Câu 12. Xử lí song song trong Khoa học dữ liệu nói chung và trong Dự án gen người nói riêng (HGP) có ý nghĩa gì?

A. Tăng độ chính xác tính toán.

B. Tăng thời gian xử lí dữ liệu lớn.

C. Tăng cường bảo mật dữ liệu.

D. Tăng khả năng xử lí dữ liệu.

Câu 13. “Quy tắc 5-4-3” trong thiết kế mạng có ý nghĩa gì?

A. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 phân đoạn mạng, không quá 4 phân đoạn có máy tính và không quá 3 Repeater.

B. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 phân đoạn mạng, không quá 4 Repeater và không quá 3 phân đoạn có máy tính.

C. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 Repeater, không quá 4 phân đoạn có máy tính và không quá 3 phân đoạn mạng.

D. Trong cùng một vùng xung đột, không được dùng quá 5 phân đoạn có máy tính, không quá 4 Repeater và không quá 3 phân đoạn mạng.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Học máy là việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật cho phép máy tính học từ dữ liệu để đưa ra dự đoán hoặc quyết định mà không cần lập trình cụ thể.

B. Trong quy trình Học máy, thao tác chuẩn bị dữ liệu bao gồm việc loại bỏ dữ liệu nhiễu, bổ sung các giá trị thiếu, chuyển đổi dữ liệu sang định dạng phù hợp và giảm kích thước dữ liệu nếu cần.

C. Một số kĩ thuật Học không giám sát là hồi quy tuyến tính, hồi quy logistic, mật độ xác suất,…

D. Học có giám sát được thực hiện với tập dữ liệu có nhãn.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Đường truyền không dây tiêu thụ ít năng lượng để truyền dữ liệu hơn so với đường truyền có dây.

B. Chuẩn 802.11n có tốc độ 540 Mb/s.

C. Mạng GSM thế hệ thứ tư (4G) rất phù hợp với các ứng dụng IoT.

D. Cáp UTP thường được sử dụng để đi dây trong nhà, dùng đầu nối RJ45.

Câu 16. Em hãy sắp xếp các bước thiết kế mạng theo đúng thứ tự.

(1) Thiết kế logic.

(2) Lựa chọn hệ điều hành mạng.

(3) Thiết kế vật lí.

(4) Khảo sát và phân tích yêu cầu.

A. (4) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2).

B. (4) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2).

C. (4) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3).

D. (4) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (1) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (2) BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY (3).

Câu 17. Tại sao cần chia dữ liệu Học máy thành hai phần: dữ liệu huấn luyện và dữ liệu kiểm tra?

A. Để máy tính có thể học từ cả hai loại dữ liệu một cách cân bằng.

B. Để đánh giá khách quan hiệu suất của mô hình học máy.

C. Để tăng khối lượng dữ liệu mà máy tính có thể học.

D. Để có thể dự đoán kết quả của mô hình trên dữ liệu thực tế.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về lợi ích của việc sử dụng phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực quân sự?

A. Phần mềm mô phỏng tạo môi trường ảo huấn luyện binh sĩ sử dụng vũ khí.

B. Phần mềm mô phỏng giúp phân tích đánh giá các tình huống, các chiến lược quân sự khác nhau.

C. Phần mềm mô phỏng giúp tạo ra các trò chơi có tính chiến đấu.

D. Phần mềm mô phỏng giúp rút ngắn thời gian đào tạo, huấn luyện và có thể chủ động huấn luyện ở mọi lúc, mọi nơi, đảm bảo an toàn.

Câu 19. ...........................................

...........................................

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI

Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đường truyền là một thành phần của mạng máy tính.

a. Đường truyền có dây gồm cáp đồng truyền dẫn tín hiệu ánh sáng và cáp quang truyền dẫn tín hiệu điện.

b. Một số ứng dụng của đường truyền không dây: viễn thông di động, mạng cảm biến không dây, truyền hình vô tuyến, Internet vạn vật (IoT),…

c. Máy tính để bàn muốn kết nối Wi-Fi thì cần lắp thêm mô đun Wi-Fi dưới dạng một bảng mạch mở rộng.  

d. Cáp xoắn bọc kim STP được sử dụng cho đường truyền tải dữ liệu quốc tế.

Câu 2. Thiết kế mạng là xây dựng các giải pháp kĩ thuật cho mạng để đáp ứng được các yêu cầu ứng dụng mạng.

a. Tính thẩm mĩ, cách sắp xếp các thiết bị là một nội dung kĩ thuật trong thiết kế mạng.

b. Cấu trúc mạng dạng tuyến hoạt động dựa vào nguyên lí kết nối song song nên khi một máy trạm nào đó xảy ra lỗi thì hệ thống vẫn hoạt động bình thường.

c. Nếu muốn các máy tính trong mạng có thể kết nối với Internet thì cần phải cấu hình mạng theo giao thức TCP/IP.

d. Để kết nối các mạng LAN với nhau cần sử dụng Switch.

Câu 3. Phân tích dữ liệu là việc trích rút thông tin hữu ích giúp tạo ra tri thức mới từ dữ liệu đã thu thập được.

a. Excel cung cấp một số công cụ giúp xử lí và phân tích dữ liệu như Power Query, PivotTable.

b. Khi tạo PivotTable, cần kéo thả các cột vào vùng Filters.

c. Trên màn hình làm việc của PivotTable, Columns là tiêu chí được sử dụng để tổng hợp dữ liệu có trong Rows.

d. Có thể thực hiện việc đổi tên bảng dữ liệu đã qua xử lí bằng cách: Nháy chuột vào ô bất kì trong bảng BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Chọn Table Name trên thanh công cụ BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Di chuyển chuột đến tên bảng và đổi tên.

Câu 4. ...........................................

...........................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

...........................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

Năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông)

NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số)

NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông) và GQVĐ&ST

10

8

6

6

6

4

Tổng

(số lệnh hỏi trong đề thi)

10

8

6

6

6

4

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số lệnh hỏi

Câu hỏi

NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông)

NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số)

NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông) và GQVĐ&ST

TN nhiều đáp án

TN Đúng Sai

TN nhiều đáp án

TN Đúng Sai

CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

24

16

Bài 23.

Đường truyền mạng và ứng dụng

Nhận biết

- Nhận biết và nhớ lại các khái niệm cơ bản về đường truyền mạng và ứng dụng.

- Nêu được khái niệm và ứng dụng của một số loại đường truyền hữu tuyến và vô tuyến thông dụng.

2

2

C4

C9

C1a

C1b

Thông hiểu

- Giải thích cách hoạt động của các loại đường truyền mạng và các giao thức liên quan như TCP/IP, HTTP, DNS,…

1

1

C15

C1c

Vận dụng

- Lựa chọn được loại đường truyền phù hợp.

1

1

C19

C1d

Bài 24.

Sơ bộ về thiết kế mạng

Nhận biết

- Nhận diện các yếu tố cơ bản của thiết kế mạng.

1

1

C1

C2a

Thông hiểu

- Trình bày và giải thích sơ lược được việc thiết kế mạng LAN cho một tổ chức nhỏ.

2

2

C13

C16

C2b

C2c

Vận dụng

- Lựa chọn được thiết bị mạng phù hợp khi thiết kế mạng.

2

1

C21

C24

C2d

CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Bài 25.

Làm quen với Học máy

Nhận biết

- Nêu được vai trò của Học máy trong những công việc như lọc thư rác, chẩn đoán bệnh, phân tích thị trường, nhận dạng tiếng nói và chữ viết, dịch tự động,…

1

C7

Thông hiểu

- Giải thích được sơ lược về khái niệm Học máy.

2

C14

C17

Vận dụng

Bài 26.

Làm quen với Khoa học dữ liệu

Nhận biết

- Nêu được sơ lược về khái niệm, mục tiêu của Khoa học dữ liệu.

- Nêu được một số thành tựu của Khoa học dữ liệu và ví dụ minh hoạ.

2

C3

C10

Thông hiểu

- Hiểu được vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

- Hiểu được tính ưu việt trong việc sử dụng máy tính và thuật toán hiệu quả để xử lí khối dữ liệu lớn, nêu được ví dụ minh hoạ.

Vận dụng

Bài 27. Máy tính và Khoa học dữ liệu

Nhận biết

- Biết được các giai đoạn trong quy trình Khoa học dữ liệu.

- Biết được vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

1

C2

Thông hiểu

- Hiểu được tính ưu việt trong việc sử dụng máy tính và thuật toán hiệu quả để xử lí dữ liệu có kích thước lớn.

1

C12

Vận dụng

Bài 28. Thực hành trải nghiệm trích rút thông tin và tri thức

Nhận biết

- Biết được một số công cụ xử lí và phân tích dữ liệu của Excel.

1

1

C6

C3a

Thông hiểu

- Hiểu được cách xử lí và phân tích dữ liệu của Excel.

2

C3b

C3c

Vận dụng

- Nêu được trải nghiệm của bản thân trong việc trích rút thông tin và tri thức hữu ích từ dữ liệu đã có.

- Sử dụng được bảng tính điện tử để thực hành một số bước xử lí và phân tích dữ liệu đơn giản.

2

1

C22

C23

C3d

Bài 29. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề

Nhận biết

- Nêu được một vài lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng.

- Nêu được một vài vấn đề thực tế mà ở đó có thể cần dùng kĩ thuật mô phỏng để giải quyết.

1

C4a

Thông hiểu

- Giải thích được sơ lược về khái niệm mô phỏng.

2

1

C11

C18

C4c

Vận dụng

- Sử dụng và giải thích được lợi ích của một vài phần mềm mô phỏng.

Bài 30. Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục

Nhận biết

- Bước đầu sử dụng một vài phần mềm giáo dục và chỉ ra được một số lợi ích của chúng.

2

1

C5

C8

C4b

Thông hiểu

Vận dụng

- Có khả năng sử dụng ứng dụng mô phỏng để giải quyết các vấn đề phức tạp hoặc thực hiện các dự án nghiên cứu.

1

1

C20

C4d

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay