Đề thi cuối kì 2 khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (KHTN 7)

1/ Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 11. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất.

- Thời gian làm bài: 60 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 02 câu, vận dụng 02), mỗi câu 0,25 điểm

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 3 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Từ (10 tiết)

 

1

1 ý

1

1 ý

 

 

 

2

2

1,5

2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (32 tiết)

1 ý

5

1 ý

3

 

 

1 ý

 

3

8

5

3. Cảm ứng ở sinh vật (4 tiết)

1 ý

2

 

   

 

 

1

2

1

4. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết)

 

2

  

1 ý

   

1

2

1

5. Sinh sản ở sinh vật và cơ thể sinh vật là một thể thống nhất (10 tiết)

 

2

  

1 ý

 

 

 

1

2

1,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

2

12

2

4

3

2

1

 

8 ý

16

10,0

Điểm số

1,0

3,0

2

1

2

0

1,0

 

6,0

4,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

 

2/ Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

 

 

TỪ (10 tiết)

00

02

   

1. Nam châm

Nhận biết

 

- Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau.

 

1

 

C1

 

Thông hiểu

 

- Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm)

1

 

C1b

 

 

Vận dụng

- Xác định được cực Bắc và cực nam của một thanh nam châm.

1

 

C1a

 

 

 2. Từ trường

Nhận biết

 

– Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng của lực từ, được gọi là từ trường.

- Nêu được khái niệm từ phổ bằng mạt sắt và nam châm; đường sức từ

 

 

 

  

Thông hiểu

- Vẽ được đường sức từ quanh một nam châm

- Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.

1

 

 

C2

 

3. Từ trường Trái Đất  - Sử dụng la bàn

Nhận biết

- Khẳng ddingj được Trái Đất có từ trường

- Nêu được cực Bắc từ và cực bắc địa lí không trùng nhau.

 

 

 

 

 

Thông hiểu

- Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí

 

 

 

 

 

4. Nam châm điện

Vận dụng

- Chế tạo nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.

 

 

 

  

 

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (32 Tiết)

0

08

 

 

 

 1. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

 

 

 

 

 

Thông hiểu

 

- Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.

 

1

 

C3

 

 2. Quang hợp ở thực vật

Nhận biết

- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm quả quang hợp.

- Viết được phương trình quang hợp.

- Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp

- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.

- Nêu được một số yêu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.

1

1

C2b

C4

 

Vận dụng cao

- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn

1

 

C2c

 

 

 3. Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh

Vận dụng

 

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.

 

 

 

 

 

4. Hô hấp tế bào

Nhận biết

- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào.

- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

 

1

 

C5

 

Thông hiểu

- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.

-Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào

 

 

 

 

 

Vận dụng

- Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

 

 

 

 

 

5. Thực hành hô hấp ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt

Vận dụng

- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

 

 

 

 

 

6. Trao đổi khí ở sinh vật

Nhận biết

- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua tế bào khí khổng ở lá

- Mô tả được cấu tạo khí khổ và nêu được chức năng của khí khổng.

- Mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)

 

1

 

C6

 

7. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.

Nhận biết

- Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước.

- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.

 

1

 

C7

 

8. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

Nhận biết

- Mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân và lá cây.

- Nêu được vai trò của thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng mở khí khổng.

- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật.

1

 

C2a

 

 

Thông hiểu

- Phân biệt được sự vận chuyển các chất từ mạch gỗ từ rễ lên lá cây và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây.

- Giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lý cho cây.

 

1

 

C8

 

9. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật

Nhận biết

- Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đtạ diện ở người)

- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật.

 

1

 

C9

 

Thông hiểu

- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật.

- Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống.

 

 

 

 

 

10. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

Vận dụng

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.

 

1

 

C10

 

 

CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (4 tiết)

1

2

 

 

 

1. Cảm ứng ở sinh vật

 

Nhận biết

 

- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật và lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.

 

2

 

C11,

C12

 

Thông hiểu

- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và tập tính đối với động vật.

1

 

C3a

 

 

Vận dụng

- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng ở thực vật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

 

 

 

 

 

2. Tập tính ở động vật

Vận dụng

- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt).

 

 

 

 

 
 

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (7 tiết)

 

02

 

 

 

1. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

 

1

 

C13

 

Thông hiểu

 

- Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.

- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

1

 

C3b

 

 

2. Các nhận tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Nhận biết

- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

 

1

 

C14

 

Vận dụng

 

- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong thực tiễn.

 

 

 

 

 

3. Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật.

Vận dụng

- Thực hành quan sát và moo tar được sự sinh trưởng, phát triển của một số thực vật, động vật.

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.

 

 

 

  
 

SINH SẢN Ở SINH VẬT & CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT ( 10 tiết)

01

02

 

 

 

1. Sinh sản ở sinh vật

 

 

 

 

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật; khái niệm sinh sản vô tinhsm sinh sản hữu tính.

- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.

- Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính, sinh sản vô tính.

- Mô tả được quá trình sinh sẩn hữu tính ở thực vật và động vật.

- Phân biệt được hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.

- Mô tả được thụ phấn, thuj tinh, lớn lên của quả.

 

1

 

C15

 

Thông hiểu

- Trình bày được vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn

- Lấy được ví dụ minh họa đối với các hình thức sinh sản.

 

 

 

 

 

Vận dung

- Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản vô tính , sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

1

 

C3c

 

 
  

2. Các yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

 

Nhận biết

- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

 

1

 

C16

 

Vận dụng

- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống chăn nuôi. Giải thích vì sao phải bảo vệ một số con trùng thụ phấn cho cây

 

 

 

 

 

4. Cơ thể sinh

vật là một thể

thống nhất

Thông hiểu

- Chứng minh cơ thể sống là một thể thống nhất.

 

 

 

 

 
         


c/ Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7

Thời gian: 60 phút

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

  1. Mọi nam châm luôn có hai cực.
  2. Có thể có nam châm một cực và nam châm hai cực.
  3. Một nam châm có thể có hai cục và hai cực khác tên.
  4. Cực Bắc của nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

Câu 2. Tại điểm nào trên hình dưới đây, từ trường là mạnh nhất?

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể?

  1. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
  2. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường.
  3. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
  4. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt đông chức năng của tế bào.

Câu 4. Nguyên liệu chính của quá trình quang hợp là

  1. Khí oxygen và glucose.
  2. Glucose và nước.
  3. Khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng.
  4. Khí carbon dioxide và nước.

Câu 5. Quá trình chuyển hóa năng lượng nào sau đây diễn ra trong hô hấp tế bào?

  1. Nhiệt năng → hóa năng.
  2. Hóa năng → điện năng.
  3. Hóa năng → nhiệt năng.
  4. Quang năng → hóa năng.

Câu 6. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá?

  1. Biểu bì lá.
  2. Gân lá.
  3. Tế bào thịt lá.
  4. Trong khoang chứa khí.

Câu 7. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò gì?

  1. Là dung môi hòa tan khí carbon dioxide.
  2. Là nguyên liệu cho quang hợp.
  3. Làm tăng tốc độ quá trình quang hợp.
  4. Làm giảm tốc độ quá trình quang hợp.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch rây?

  1. Mạch rây có vai trò vận chuyển nước và muối khoáng.
  2. Mạch rây gồm các tế bào sống, thiếu đi một số bào quan.
  3. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá cung cấp cho các cơ quan của cây.
  4. Trong cây, mạch rây vận chuyển các chất theo dòng đi xuống.

Câu 9. Thức ăn từ ngoài vào trong cơ thể thông qua

  1. Miệng.
  2. Thực quản.
  3. Dạ dày.
  4. Ruột non.

Câu 10. Sau khi ngâm trong dung dịch màu, xác định vị trí của dung dịch màu trong cánh hoa ở hình dưới, em sẽ cắt hoa bắt đầu từ vị trí nào?

  1. (4).
  2. (2).
  3. (3).
  4. (1).

Câu 11. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật?

  1. Lá cây bàng rụng vào mùa xuân.
  2. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh.
  3. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời.
  4. Cây nắp ấm bắt mồi.

Câu 12. Tập tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh ở động vật?

  1. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả.
  2. Sáo học nói tiếng người.
  3. Trâu bò nuôi trở về chuồng khi nghe thấy tiếng kẻng.
  4. Khi tập xe đạp.

Câu 13. Ở cây hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của

  1. Mô phân sinh cành.
  2. Mô phân sinh bên.
  3. Mô phân sinh lóng.
  4. Mô phân sinh đỉnh.

Câu 14. Nhân tố bên trong điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là

  1. Vật chất di truyền.
  2. Thức ăn.
  3. Ánh sáng.
  4. Nước.

Câu 15. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm:

  1. Đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
  2. Duy trì sự phát triển của sinh vật.
  3. Đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinh vật.
  4. Giữ cho cá thể sinh vật tồn tại..

Câu 16. Quá trình sinh sản ở sinh vật được diễn ra định kì ở mỗi lời là do yếu tố nào tham gia quá trình điều hòa sinh sản?

  1. Nhiệt độ.
  2. Thức ăn.
  3. Gió.

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)

Câu 1:

  1. Một thanh nam châm cũ, bị tróc hết lớp vỏ sơn nên mất dấu các cực. Làm thế nào để xác định các cực của thanh nam châm này?
  2. Xác định cực của kim nam châm ở hình dưới

Câu 2:

  1. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật?
  2. Khí khổng có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó.
  3. Ở một số loại cây như cây lẻ bạn, cây tía tô, cây huyết dụ, lá không có màu xanh. Ở những loại cây này lá có thực hiện chức năng quang hợp không? Vì sao?

Câu 3:

  1. Tập tính là gì? Nêu một số tập tính phổ biến ở động vật.
  2. Vòng đời phát triển của bướm trải qua các giai đoạn nào? Hãy nhận xét về hình thái của bướm qua các giai đoạn.
  3. Trong thực tiễn, nhan giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành hoặc chiết cành có ưu điểm gì so với việc trồng cây từ hạt?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay