Đề thi cuối kì 2 ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (Đề số 13)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 13. Cấu trúc đề thi số 13 học kì 2 môn Ngữ văn 10 chân trời này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) 

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Năm mươi người con theo cha xuống biển

Năm mươi người con theo mẹ lên rừng

Những người con ngồi đúc trống đồng

Tiếng chim hót phổ vào giọng nói

Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi

Nghe dịu dàng âu yếm biết bao

Tiếng Việt ơi, tiếng Việt có từ đâu

Sau tiếng Mẹ là tiếng Yêu thánh thót

Tiếng Nước nghe như rơi từng giọt

Tiếng Đất nghe chắc nịch vững bền

Tiếng Cơm nghe ngạt ngào hương thơm

Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió

Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ

Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang

Tiếng xôn xao của nắng thu vàng

Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi

Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi

Tiếng mây bay vương vấn sắc trời

Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi

Tiếng nhịp đập trái tim thiếu nữ

Tiếng bập bùng nhen trong bếp lửa

Những thanh âm tha thiết bồi hồi

Bật ra thành tiếng Việt trên môi…

(Trích Tiếng Việt mến yêu, Nguyễn Phan Hách)

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích.

Câu 2 (0.5 điểm: Hai câu thơ đầu trong đoạn trích được gợi từ truyện dân gian nào?

Câu 3 (1.0 điểm): Đoạn trích đề cập đến đề tài nào dưới đây?

Câu 4 (1.0 điểm): Hãy nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió

Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ

Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang

Tiếng xôn xao của nắng thu vàng.

Câu 5 (1.0 điểm): Nhận xét về giọng điệu của đoạn trích?

PHẦN VIẾT (6.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Trách nhiệm của Anh/ Chị trong việc giữ gìn tiếng Việt.

Câu 2 (4.0 điểm): Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt với văn hoá dân tộc.

 

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI GIỮA HK 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TT

Thành phần năng lực

Mạch nội dung

Số câu

Cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

40%

1

Năng lực Đọc

Văn bản đọc hiểu

5

2

20%

2

20%

1

10%

2

Năng lực Viết

Nghị luận văn học

1

5%

5%

10%

20%

Nghị luận xã hội

1

7.5%

10%

22.5%

40%

Tỉ lệ %

22.5%

35%

42.5%

100%

Tổng

7

100%

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 10– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

 

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

5

0

 

Nhận biết

- Nhận biết được thể loại, từ ngữ, lập luận, các biện pháp tu từ trong văn chính luận.

-   Nhận biết được phong cách ngôn ngữ.

- Hiểu được mục đích lập luận của văn bản.

2

0

C1,2

 

Thông hiểu

- Hiểu được những câu nói trong văn bản. 

-  Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

1

0

C3,4

 

Vận dụng 

  • Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của tác giả được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

  • Rút ra được thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản. 

1

0

C5

 
 

VIẾT

2

0

 

Vận dụng 

Trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn tiếng Việt.

1

0

C1 phần tự luận

 

  Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một vấn đề nghị luận:

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một ý kiến.

- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một ý kiến.

*Thông hiểu

- Xác định được các ý chính của bài viết.

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

- Lý giải được vấn đề nghị luận.

- Thể hiện quan điểm của người viết.

* Vận dụng

- Mở rộng vấn đề trao đổi với quan điểm trái chiều hặc ý kiến khác để có cái nhìn khách quan toàn diện.

1

0

 

C2 phần tự luận

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay