Đề thi cuối kì 2 ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (Đề số 13)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 13. Cấu trúc đề thi số 13 học kì 2 môn Ngữ văn 7 chân trời này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Mẹ vắng nhà ngày bão

Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.

(Đặng Hiển, Trích Hồ trong mây)

Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

AThơ lục bát.

B. Thơ bốn chữ.

C. Thơ năm chữ.   

D. Thơ tự do.

Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ?

A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.

B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.

C. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.        

D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu.

Câu 3. Hình ảnh so sánh nào được sử dụng để diễn tả sự trở về của mẹ trong bài thơ?

A. Mẹ về như cơn gió mát.

B. Mẹ về như ánh trăng rằm.

C. Mẹ về như nắng mới.

D. Mẹ về như dòng suối trong.

Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?

A. Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ.

B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.

C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.

D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà.

Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?

A. Mấy ngày mẹ về quê.

B. Thế rồi cơn bão qua.

C. Bầu trời xanh trở lại.

D. Mẹ về như nắng mới.

Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì?

A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình.                  

B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ.                

C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.

D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

...........................................

Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.

Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.

...........................................

B. PHẦN VIẾT (4.0 điểm)

Câu 1 (4.0 điểm). Ý thức tham gia giao thông là vấn đề đang ngày càng được quan tâm, chú ý. Em hãy viết bài văn nghị luận về ý thức tham gia giao thông của người dân hiện nay.

BÀI LÀM 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TT

Kĩ năng

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Văn bản thông tin

4

0

4

0

0

2

0

0

60

2

Viết

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm

0

1

0

1

0

1

0

1

40

Tổng

20

5

20

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

 

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2

0

 

Nhận biết 

- Nhận biết được thể thơ của bài thơ.

- Nhận biết được đặc điểm của thơ năm chữ.

- Xác định được câu thơ có sử dụng hình so sánh về người mẹ.

- Nhận biết được nội dung của bài thơ.

4

0

C1,C2,C3,C7

 

Thông hiểu 

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ.

- Nhận biết được câu thơ nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về.

- Nhận biết được chủ đề của bài thơ.

- Nêu được quan điểm, suy nghĩ về hai câu thơ cuối trong bài.

4

0

C4,C5,C6,C9

 

Vận dụng

- Xác định được câu thơ có sử dụng hình ảnh so sánh.

- Hiểu được nội dung của bài thơ từ đó rút ra bài học cho bản thân.

2

0

C8,C10

 
  

VIẾT

1

0

 

 Viết văn bản nghị luận về một hiện tượng.

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một hiện tượng.

- Xác định được kiểu bài phân tích, về một hiện tượng (bàn luận mặt đúng sai của vấn đề, liên hệ thực tế).

- Giới thiệu vấn đề.

*Thông hiểu

- Những mặt tác động tích cực, tiêu cực của hiện tượng.

- Phân tích cụ thể về tầm quan trọng của hiện tượng đó. 

- Đưa ra những giải pháp về hiện tượng đó. 

- Liệt kê những bài học nhận thức và hành động của bản thân về hiện tượng ấy. 

* Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết câu trong câu ghép, các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích bàn luận về vấn đề.

* Vận dụng cao:

- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.

- Mở rộng vấn đề.

1

0

C1

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay