Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 1 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 1 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Tiếng Việt 1 cánh diều này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Đề thi tiếng Việt 1 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TH……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 1 – CÁNH DIỀU 

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)

1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS. 

Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ chủ điểm 5 đến chủ điểm 8, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.

2. Đọc hiểu văn bản kết hợp tiếng Việt (7,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: (3,0 điểm)

BÀN TAY MẸ 

Bàn tay mẹ tảo tần mưa nắng
Bàn tay mẹ thô nhám sần chai
Những ngón tay chẳng thon thả móng dài
Mà nứt nẻ hanh hao tứa máu.

Bàn tay mẹ cấy cày rất khéo
Những đường cày nghiêng sóng đất thẳng căng dây
Gánh mạ non kĩu kịt trĩu vai gầy
Tay xuống mạ thoắt lên xanh đồng lúa.

Bàn tay mẹ ươm tay dệt lụa
Lách cách thoi đưa the thắt những đêm dài
Dệt lụa mền, dệt mơ ước, tương lai
Mong con nhỏ được no cơm, ấm áo.

Bàn tay mẹ xay ngô, giần gạo
Cắt cỏ, chăn trâu, gánh nước, nấu bèo
Chăm đàn con dăm đứa nhóc nheo
Một tay mẹ dãi dầu khuya sớm.

Theo Nguyễn Thị Thùy, Bàn tay mẹ, Văn học và tuổi trẻ, 10/2022, trang 46, 47

Câu 1 (0,5 điểm). Trong bài thơ, bàn tay mẹ được miêu tả bằng những công việc nào?

A. Cấy cày, xay ngô, giần gạo, chăn trâu.

B. Thêu thùa, may vá, chăm sóc con cái, vẽ tranh.

C. Nấu ăn, trồng hoa, trang trí nhà cửa.

D. Quét dọn, dạy học, làm việc trong văn phòng.

Câu 2 (0,5 điểm). Bàn tay mẹ trong bài thơ được miêu tả như thế nào?

A. Thon thả, trắng trẻo.

B. Thô nhám, sần chai.

C. Yếu ớt, mảnh mai.

D. Nhỏ bé, xinh đẹp. 

Câu 3 (0,5 điểm). Mẹ mong muốn điều gì cho con qua bài thơ này?

A. Mong con chăm chỉ học tập.

B. Mong con hiểu được sự vất vả của mẹ.

C. Mong con lớn lên khỏe mạnh.

D. Mong con có cuộc sống đủ đầy, no ấm.

Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao bàn tay mẹ được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ?

A. Vì bàn tay mẹ là biểu tượng cho tình yêu thương, sự hi sinh và vất vả của mẹ.

B. Vì bàn tay mẹ rất đẹp và thon dài.

C. Vì bàn tay mẹ chỉ dùng để làm việc nhà.

D. Vì bàn tay mẹ chỉ làm nông nghiệp. 

Câu 5 (0,5 điểm). Hình ảnh bàn tay mẹ “nứt nẻ hanh hao tứa máu” gợi lên điều gì?

A. Mẹ làm việc không có găng tay bảo vệ.

B. Mẹ bị thương do bất cẩn trong công việc.

C. Sự hi sinh thầm lặng, vất vả của mẹ để chăm lo cho con.

D. Mẹ không quan tâm đến bản thân mình. 

...........................................

Luyện từ và câu: (4,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Điền các từ trong ngoặc vào chỗ trống cho đúng:

a) (xong, song): ……….. xuôi, …………cửa.

b) (lạ, nạ): …… lẫm, mặt …….., ……….mặt

c) (chung, trung): tập………., ………..quanh, …………tâm, …………kết

d) (năm, lăm): mười………., ngày mồng……….., ………ngón tay ngoan

e) (da, gia, ra): …..vào, …….đình, cặp……., lối……., …….. chủ.

Câu 8 (2,0 điểm) Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa hoàn chỉnh: 

a) xanh / bầu trời / hôm nay / rất / trong. 

b) đi học / mỗi sáng / em / đúng giờ. 

c) hoa / trong vườn / rất / đẹp / nở rộ. 

d) bạn bè / em / chơi / giờ ra chơi / cùng. 

e) chăm chỉ / học tập / cần / chúng ta. 

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm):  Chính tả nghe – viết:  GV cho HS viết một đoạn trong bài “Làm anh” (SGK TV1, Cánh diều – trang 141) Từ “Làm anh khó đấy” cho đến “Cũng nhường em luôn”.

...........................................

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 1 – CÁNH DIỀU

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

Tổng

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc thành tiếng

1 câu: 3 điểm

2

Đọc hiểu + Luyện từ và câu

Số câu

2

0

0

3

1

0

1

1

6

2

0

Câu số

1,2,3

0

0

4,5

7

0

6

8

C1,2,3,4,5,6

C7,8

0

Số điểm

1,5

0

0

1,0

2

0

0,5

2

3

4

0

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 7

3

Viết

Số câu

0

1

0

0

0

0

0

1

0

2

0

Câu số

0

9

0

0

0

0

0

10

0

C9,10

0

Số điểm

0

2

0

0

0

0

0

8

0

0

Tổng

Số câu: 2

Số điểm: 10

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 1 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

A. PHẦN TIẾNG VIỆT

Từ Câu 1 – Câu 6

6

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Nhận biết được những công việc của người mẹ.    

- Nhận biết được đặc điểm bàn tay mẹ được miêu tả trong bài.  

- Nhận biết được điều mong muốn của người mẹ dành cho con. 

3

C1,2,3

Kết nối

- Hiểu được lý do hình ảnh bàn tay mẹ luôn xuất hiện. 

- Hiểu được ý nghĩa các hình ảnh, chi tiết trong bài.

2

C4,5

Vận dụng

- Rút ra được nội dung và thông điệp của bài đọc mà tác giả gửi gắm.

1

C6

Câu 7– Câu 8

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện được cụm từ.       

1

C7

Kết nối

- Sắp xếp lại các câu hoàn chỉnh theo yêu cầu đề bài. 

1

C8

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN

Câu 9-10

2

3. Luyện viết chính tả và viết bài văn

Vận dụng

Chính tả nghe và viết

1

C9

- Nắm được bố cục của một bài văn (mở bài – thân bài – kết bài) 

- Giới thiệu về người đó.    

- Nêu được ngoại hình, tính cách và công việc thường ngày của người đó.  

- Nêu được tình cảm của em dành cho người đó. 

- Nêu được những kỷ niệm của em về người ấy.   

- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết bài văn. 

- Có sáng tạo trong diễn đạt, đoạn văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C10

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng Việt 1 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay