Đề thi giữa kì 1 hóa học 10 cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra hóa học 10 cánh diều kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn hóa học 10 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: HÓA HỌC 10 – CÁNH DIỀU

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

(%)

Nhận biết

 Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu

Thời gian (phút)

Số câu

Thời gian (phút)

Số câu

Thời gian (phút)

Số câu

Thời gian (phút)

Số câu

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Nhập môn hóa học

3

2,25

0

0

0

0

0

0

3

0

2,25

7,5

2

Cấu tạo nguyên tử

Thành phần nguyên tử

3

2,25

2

2,0

0

0

1

6

5

1

10,25

17,5

Nguyên tố hóa học

3

2,25

3

3,0

0

0

1

6

6

1

11,25

20

Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử

2

1,5

2

2,0

0

0

0

0

4

0

3,5

10

Lớp, phân lớp và cấu hình electron

3

2,25

3

3,0

1

4,5

0

0

6

1

9,75

25

3

Chuyên đề 10.1

Phản ứng hạt nhân

1

0,75

1

1,0

0

0

0

0

2

0

1,75

5

4

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1

0,75

1

1,0

1

4,5

0

0

2

1

6,25

15

Tổng

16

12,0

12

12,0

2

9,0

2

12,0

28

4

45

100

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

MA TRẬN ĐẶC TA ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: HÓA HỌC 10 – CÁNH DIỀU

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi

theo các mức độ nhận thức

Tổng

(1)

(2)

(3)

(4)

Nhập môn hóa học

(1) Nhận biết

- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. [1]

- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. [2]

- Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, …[3]

3

1

Cấu tạo nguyên tử

Thành phần của nguyên tử

(1) Nhận biết

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. [4,5]

- Kích thước, khối lượng của nguyên tử. [6]

- Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron.

- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron.

(2) Thông hiểu

- Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron. [17]

- Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ. [18]

(3) Vận dụng

- Xác định số proton, electron, neutron trong nguyên tử.

- Xác định khối lượng nguyên tử.

(4) Vận dụng cao

- Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử. [31]

- So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử.

3

2

1

Nguyên tố hóa học

(1) Nhận biết

- Nguyên tố hóa học. [7]

- Số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử. [8]

- Khái niệm đồng vị. [9]

(2) Thông hiểu

- Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

- Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. [19]

- Kí hiệu nguyên tử  Trong đó X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt neutron. [20]

- Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố (tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị). [21]

(3) Vận dụng

- Xác định số electron, số proton, số neutron, số khối, điện tích hạt nhân khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.

- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.

(4) Vận dụng cao

- Tính phần trăm các đồng vị.

- Tính số nguyên tử, phần trăm của một đồng vị trong một lượng chất xác định. [32]

- Tính nguyên tử khối trung bình trong bài toán phức tạp.

- Sử dụng Phổ Khối để xác định nguyên tử khối, phân tử khối và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố

3

3

1

Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử

(1) Nhận biết

- Mô hình Rutherford-Bohr: electron chuyển động theo quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời. [10]

- Mô hình hiện đại: electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định.

- Khái niệm AO nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%).

- Hình dạng các AO s, p, d, f. [11]

- Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2 electron.

(2) Thông hiểu

- So sánh được mô hình Rutherford-Bohr và mô hình hiện đại.

- So sánh năng lượng của các lớp electron: K, L, M, N, O, …[22]

- Xác suất tìm thấy hạt electron trong orbital. [23]

2

2

Lớp, phân lớp và cấu hình electron

(1) Nhận biết

- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).

- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. [12]

- Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. [13]

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. [14]

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.

- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron).

- Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.

- Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.

(2) Thông hiểu

- Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp.

- Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1, 2, 3.

- Hiểu được cách phân bố electron vào các phân lớp.

- Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử.

- Quy ước viết cầu hình electron theo orbital.

- Xác định số electron lớp ngoài cùng.

- Xác định loại nguyên tố s, p, d dựa vào cấu hình electron nguyên tử.

(3) Vận dụng

- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, trong nguyên tử và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể.

- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hóa học. [29]

- Viết được cấu hình electron theo orbital của một số nguyên tố hóa học. [29]

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử  suy ra tính chất hóa học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. [29]

3

3

1

2

Chuyên đề 10.1

Phản ứng hạt nhân

(1) Nhận biết

Nêu được khái niệm về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo và phản ứng hạt nhân. [15]

(2) Thông hiểu

Lấy được ví dụ về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo và phản ứng hạt nhân. [27]

(3) Vận dụng

Viết được sơ đồ phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo và viết được phản ứng hạt nhân.

(4) Vận dụng cao

Áp dụng được định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối để tính toán cho phản ứng hạt nhân.

1

1

3

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

(1) Nhận biết

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. [16]

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).

(2) Thông hiểu

- Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.

- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Số thứ tự ô nguyên tố bằng số e = số p. [28]

(3) Vận dụng

- Xác định được loại nguyên tố dựa vào cấu hình electron và dựa vào tính chất.

- Xác định vị trí của nguyên tố khi biết cấu hình electron nguyên tử và ngược lại viết cấu hình electron, dự đoán tính chất dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn. [30]

- Giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, dẫn ra thí dụ minh họa.

(4) Vận dụng cao

- Làm bài tập xác định vị trí của một nguyên tố.

1

1

1

Tổng số câu:

16

12

2

2

32

Điểm:

4,0

3,0

2,0

1,0

10

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức:

40%

30%

20%

10%

100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu × 0,25 = 7 điểm)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây thuộc không đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

  1. Cấu tạo của chất và sự biến đổi của chất.
  2. Sự vận chuyển của máu trong hệ tuần hoàn.
  3. Sự chuyển hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa.
  4. Giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid.

Câu 2: Một loại nến được làm bằng paraffin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:

(1) Paraffin nóng chảy;

(2) Paraffin lỏng chuyển thành hơi;

(3) Hơi paraffin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước.

Quá trình nào có sự biến đổi hoá học?

  1. (1).  B. (2).                       C. (3).                                  D. (1), (2), (3).

Câu 3: Khi nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng tinh dầu tràm trà trong sản xuất nước súc miệng, các nhà nghiên cứu đã tiến hành: “Nghiên cứu thành phần hóa học, ứng dụng của tinh dầu tràm trà làm nước súc miệng qua các công trình khoa học trên các tạp chí đã được xuất bản”. Bước làm này ứng với bước nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học?

  1. Xác định vấn đề nghiên cứu.
  2. Nêu giả thuyết khoa học.
  3. Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng).
  4. Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề.

Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

  1. electron và proton. B. proton và neutron.
  2. neutron và electron. D. electron, proton và neutron.

Câu 5: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng và mang điện tích âm là

  1. hạt nhân. B. hạt proton.
  2. hạt neutron. D. hạt electron.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Điện tích của proton và electron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.
  2. Có những nguyên tử không có neutron.
  3. Có những nguyên tử không có proton.
  4. Khối lượng của proton và neutron xấp xỉ bằng nhau và lớn hơn nhiều khối lượng của electron.

Câu 7: Nguyên tử fluorine (kí hiệu là: F) có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là

  1. 9+.  B. +9.                                C. +10.                       D. 10+.

Câu 8: Hạt nhân nguyên tử X có điện tích là +17,622.10-19 coulomb. Vậy nguyên tử X là

  1. Na (Z = 11). B. K (Z = 19). C. Ca (Z = 20).              D. Cl (Z = 17).

Câu 9: Thành phần nào bị lệch hướng trong trường điện?

  1. Neutron. B. Electron.
  2. Nguyên tử hydrogen. D. Nguyên tử oxygen.

Câu 10: Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:

(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.

(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.

(3) X có điện tích hạt nhân là + 26.

(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  1. 1. B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 11: Số hiệu nguyên tử cho biết

  1. số proton trong hạt nhân nguyên tử.
  2. điện tích hạt nhân nguyên tử.
  3. số electron trong nguyên tử.
  4. cả A, B, C đều đúng.

Câu 12: Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là

Câu 13: Số hạt mang điện trong nguyên tử  là

  1. 3. B. 7.                               C. 6.                                D. 4.

Câu 14: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có

  1. cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
  2. cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton.
  3. cùng tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron.
  4. cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron.

Câu 15: Thông tin nào sau đây không đúng về ?

  1. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 82.
  2. Số proton và neutron là 82.
  3. Số neutron là 124.
  4. Số khối là 206.

Câu 16: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 35,48. Biết trong tự nhiên, X có hai đồng vị, trong đó đồng vị 35X chiếm 75,77% số nguyên tử. Số khối của đồng vị còn lại là

  1. 36. B. 37.                             C. 38.                             D. 39.

Câu 17: Orbital nguyên tử là

  1. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron là nhỏ nhất.
  2. khu vực không gian xung quanh nguyên tử mà tại đó xác suất có mặt electron là lớn nhất.
  3. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%.
  4. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định.

Câu 18: Orbital s có dạng

  1. hình elip. B. hình cầu.
  2. hình số tám nổi. D. hình bầu dục.

Câu 19: Số electron tối đa trong phân lớp 3p là

  1. 8.  B. 6.                              C. 3.                                D. 2.

Câu 20: Cấu hình electron nguyên tử nitrogen (Z = 7) là

  1. 1s22s22p3. B. 1s22s32p4.
  2. 1s22s2p4. D. 1s12s12p5.

Câu 21: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

X: 1s22s22p63s2;

Y: 1s22s22p63s23p64s1;

Z: 1s22s22p63s23p3;

T: 1s22s22p63s23p63d84s2.

Các nguyên tử của nguyên tố kim loại là

  1. X, Y, Z. B. X, Y, T.
  2. Y, Z, T. D. X, Z, T.

Câu 22: Lớp M có số electron tối đa bằng

  1. 3. B. 4.                               C. 9.                               D. 18.

Câu 23: Mendeleev đã xây dựng bảng tuần hoàn bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của

  1. số khối. B. số hiệu nguyên tử.
  2. khối lượng nguyên tử. D. bán kính nguyên tử.

Câu 24: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, chu kì là dãy các nguyên tố mà

  1. nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp vỏ ngoài cùng.
  2. cấu hình electron giống hệt nhau.
  3. nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
  4. cấu hình electron lớp vỏ giống hệt nhau.

Câu 25: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

  1. 3 và 3. B. 3 và 4.
  2. 4 và 3. D. 4 và 4.

Câu 26: Chu kì 3 của bảng hệ thống tuần hoàn có

  1. 2 nguyên tố.
  2. 8 nguyên tố.
  3. 10 nguyên tố.
  4. 18 nguyên tố.

Câu 27: Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 thuộc

  1. ô 19, chu kì 4, nhóm IA.
  2. ô 19, chu kì 4, nhóm IB.
  3. ô 19, chu kì 3, nhóm IVA.
  4. ô 19, chu kì 3, nhóm IA.

Câu 28: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố chlorine (kí hiệu: Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là

  1. 1s22s22p5.
  2. 1s22s22p63s23p5.
  3. 1s22s22p63s2.
  4. 1s22s22p63s23p3.

Phần II: Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.

  1. a) Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử X.
  2. b) Viết cấu tạo nguyên tử X.

Câu 2 (1 điểm): Viết cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử của các nguyên tử  và. Hãy cho biết các nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

Câu 3 (1 điểm): Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. Biết ZX < ZY, xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, có giải thích ngắn gọn cách xác định.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hóa học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay