Đề thi giữa kì 1 toán 7 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 7 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn toán 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
MÔN: TOÁN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Số hữu tỉ. Số thực | 1.1.Tập hợp Q các số hữu tỉ | 1 (0,25) | 1 (0,25) | 62,5% 6,25 | ||||||
1.2. Các phép tính với số hữu tỉ | 2 (0,5) | 3 (1,5đ) | 3 (2đ) | 1 (1đ) | |||||||
1.3. Làm tròn số | 1 (0,25) | ||||||||||
1.4. Số vô tỉ. Số thực | 2 (0,5) | ||||||||||
2 | Góc. Đường thẳng song song | 2.1. Hai góc đối đỉnh | 1 (0,25) | 37,5% 3.75 | |||||||
2.2. Hai đường thẳng vuông góc | 1 (0,25) | ||||||||||
2.3. Hai đường thẳng song song | 1 (0,25) | 1 (1đ) | 1 (0,75) | ||||||||
2.4. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song | 1 (0,25) | ||||||||||
2.5. Từ vuông góc đến song song | 1 (0,25) | 1 (0,75đ) | |||||||||
Tổng | 1,75 | 0 | 1,25 | 2,5 |
| 3,5 | 0 | 1 | 10 | ||
Tỉ lệ % | 17,5% | 37,5% | 35% | 10% | 100 | ||||||
Tỉ lệ chung | 55% | 45% | 100 |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐẺ KIÊM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: TOÁN 7- KẾT NỐI TRI THỨC
STT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhân thức | |||
NB | TH | VD | VDC | ||||
1
| Số hữu tỉ. Số thực
| 1.1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
| Nhận biết: - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạngvới
| 1 (TN) | 1 (TN) | ||
1.2. Các phép tính với số hữu tỉ | Thông hiểu: - Biết các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa đối với số hữu tỉ Biết được quy tắc chuyển vế - Thực hiện được phép tính với số hữu tỉ trong trường hợp đơn giản; Sử dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán dạng tìm thành phần chưa biết - Vận dụng: Tính được giá trị của biểu thức với số hữu tỉ, sử dụng các tính chất của các phép toán để tính nhanh, tính đúng. Giải quyết được các bài tìm x trong trường hợp có chứa dấu GTTĐ
| 2 (TN) 6 (TL) | 1 (TL) | ||||
1.3. Làm tròn số | - Nhận biết: Biết quy ước làm tròn số | 1 (TN) | |||||
1.4. Số vô tỉ. Số thực | - Thông hiểu: Tính được giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng MTCT
| 2 (TN) | |||||
2 | 2. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song | 2.1. Hai góc đối đỉnh | - Nhận biết: Nhận biết được hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh
| 1 (TN) | |||
2.2. Hai đường thẳng vuông góc | - Nhận biết: Biết được thế nào là hai đt’vuông góc với nhau
| 1 (TN) | |||||
2.3. Hai đường thẳng song song | Thông hiểu: - Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía - Hiểu được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song; Sử dụng tính chất để tính số đo các góc | 1 (TN) 2(TL) | |||||
2.4. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song | - Nhận biết: Biết về tính chất hai đường thẳng song song
| 1 (TN) | |||||
2.5. Từ vuông góc đến song song | - Nhận biết: Biết quan hệ giữa hai đt’ cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đt’ thứ ba. - Vận dụng: Sử dụng các tính chất để tính số đo góc, giải thích các đường thẳng song song
| 1 (TN) | 1 (TL) |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN TOÁN – LỚP 7
I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Em hãy lựa chọn đáp án đúng cho từng câu và viết vào bài làm
Câu 1: NB Cho các số sau: Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ?
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 2: TH Kết quả của phép tính 43 . 42 là:
A. 46 | B. 41 | C. 45 | D. 166 |
Câu 3: Trong các số hữu tỉ: ; 1; ; số hữu tỉ lớn nhất là:
A. | B. 1. | C. | D. |
Câu 4: NB Số nào sau đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A. 3,123... | B.3,123 | C. 3,(123) | D. 3,133 |
Câu 5: TH Kết quả làm tròn số 0,999 đến chữ số thập phân thứ hai là:
A. 0,10 | B. 0,910 | C. 0, 99 | D. 1,00 |
Câu 6: TH Kết quả tínhbằng:
A. 5 | B. -5 | C. | D. |
Câu 7:NB Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cắt nhau tại điểm O.
Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt) là:
A. 3 cặp | B. 6 cặp | C. 9 cặp | D. 12 cặp |
Câu 8: TH Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng ….. thì hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Chỗ còn thiếu trong dấu … là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 9: VD Cho hình vẽ, biết và . Tính số đo góc .
A. . B. . C. . D. . |
Câu 10: NB Qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước?
A. 2 | B. 0 | C. 1 | D. Vô số |
Câu 11: NB Cho đường thẳng m // n, nếu đường thẳng d m thì:
A. m n | B. d // m | C. n // d | D. d n |
Câu 12: NB Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu…thì” phần kết luận nằm ở:
- Trước từ “thì” B. Sau từ “nếu”
- Sau từ “thì” D. Trước từ “nếu”
II/TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Tính
TH a)
TH b)
VD: c)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x , biết :
TH a) VD: b) VD c/
Câu 3 :(2,5 điểm) Cho hình vẽ sau.
TH a) Chứng minh a//b TH: b) Tính VD: c) Tính |
Câu 5: (1điểm) VDC
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n: chia hết cho 5
------ Hết-----