Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt 1 chân trời sáng tạo (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 1 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn Tiếng Việt 1 chân trời này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Đề thi tiếng Việt 1 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TH……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 1 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO   

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)

1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS. 

Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ chủ điểm 19 đến chủ điểm 27, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.

2. Đọc hiểu văn bản kết hợp tiếng Việt (7,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: (3,0 điểm)

GIÓ VÀ QUẠT ĐIỆN 

Quạt rằng: – Tớ rất là oai
Bộ cánh khoẻ, đố có ai sánh bằng
Quạt cho người bớt nhọc nhằn
Những khi nóng bức… chẳng cần gió đâu.

Căn phòng có kín thế nào
Quạt xoay tốt, thách gió vào thử xem?
Gió rằng: – Tôi vốn đã quen
Lang thang phố thị đến miền quê xa.

Tôi không có cửa có nhà
Chỉ mong đem chút mát và chút hương
Tặng người vất vả ruộng nương
Cho người tất bật trên đường mưu sinh.

Nếu ai không nghĩ đến mình
Tôi đâu dám trách, vẫn bình thường thôi.
Quạt nghe gió nói những lời
Bĩu môi, rồi nhếch miệng cười mỉa mai.

Vội vàng tăng tốc quạt xoay
Hòng xua đuổi gió đi ngay tức thì
Bất ngờ cúp điện liền khi
Quạt buông cánh mỏi, nằm y lặng thầm…

… Mơ hồ gió nghĩ xa xăm
Rồi mang hương, lại lang thang theo mùa.
Từ ngày có đồng hồ
Bé không còn dậy trễ
Không làm phiền bố mẹ
Bé càng thêm chuyên cần. 

Theo Nguyễn Lãm Thắng  

Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ trên đã miêu tả cánh quạt như thế nào?

A. Cánh quạt mạnh mẽ, xoay nhanh và thách thức gió.

B. Cánh quạt yếu ớt, không thể hoạt động khi có gió.

C. Cánh quạt mềm mại, bay theo làn gió.

D. Cánh quạt luôn cần gió để quay.

Câu 2 (0,5 điểm). Gió mong muốn mang đến điều gì cho con người?

A. Mang ánh nắng ấm áp.

B. Mang sự mát mẻ và hương thơm.

C. Mang tiếng ồn ào của thiên nhiên.

D. Mang hơi nóng oi bức. 

Câu 3 (0,5 điểm). Cuộc trò chuyện của Gió và Quạt điện nói về điều gì?

A. Sự nguy hiểm của gió lớn.

B. Cách gió giúp con người.

C. Câu chuyện về một chiếc quạt bị hỏng.

D. Cuộc tranh luận giữa gió và quạt điện.

Câu 4 (0,5 điểm). Hình ảnh “Quạt buông cánh mỏi, nằm y lặng thầm” thể hiện điều gì?

A. Quạt điện đang nghỉ ngơi.

B. Quạt điện đã chấp nhận thua gió.

C. Quạt điện không thể hoạt động khi mất điện.

D. Quạt điện đang buồn bã vì gió thắng. 

Câu 5 (0,5 điểm). Vì sao gió không tranh cãi với quạt điện?

A. Vì gió hiền lành và hiểu được giá trị của mình.

B. Vì gió yếu hơn quạt điện.

C. Vì gió sợ quạt điện.

D. Vì gió không quan tâm đến cuộc tranh luận. 

Câu 6 (0,5 điểm). Bài thơ muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

...........................................

Luyện từ và câu: (4,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Điền các vần oanh, oăng, oam, oap vào chỗ trống:

a) Anh em nhà h_______ sống trong cánh rừng hoang vu.  

b) Khu d____ trại quân đội nhân dân Việt Nam được xây dựng trên mảnh đất rộng.  

c) Em bé nhai cơm nhồm nh_______. 

d) Do đêm qua ngủ muộn nên sáng dậy em cứ ng_____ ngủ mãi. 

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 8 (2,0 điểm) Đọc bài đọc dưới đây, chỉ ra các từ chứa vần ương, ông và đặt câu với những từ đó: 

...........................................

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm):  Chính tả nghe – viết: Viết một đoạn trong bài “Mũ bảo hiểm” (SGK TV1, Chân trời sáng tạo – trang 76) từ “Khi đội mũ” cho đến “cũng không quá chật”.

Câu 10 (8,0 điểm): 

...........................................

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 1 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO   

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

Tổng

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc thành tiếng

1 câu: 3 điểm

2

Đọc hiểu + Luyện từ và câu

Số câu

2

0

0

3

1

0

1

1

6

2

0

Câu số

1,2,3

0

0

4,5

7

0

6

8

C1,2,3,4,5,6

C7,8

0

Số điểm

1,5

0

0

1,0

2

0

0,5

2

3

4

0

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 7

3

Viết

Số câu

0

1

0

0

0

0

0

1

0

2

0

Câu số

0

9

0

0

0

0

0

10

0

C9,10

0

Số điểm

0

2

0

0

0

0

0

8

0

0

Tổng

Số câu: 2

Số điểm: 10

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 1 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO   

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

A. PHẦN TIẾNG VIỆT

Từ Câu 1 – Câu 6

6

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Nhận biết được hình ảnh cánh quạt được miêu tả trong bài thơ. 

- Nhận biết được nguyện vọng của gió. 

- Nhận biết được nội dung cuộc trò chuyện của gió và quạt điện. 

3

C1,2,3

Kết nối

- Hiểu được ý nghĩa các hình ảnh, chi tiết trong bài.

2

C4,5

Vận dụng

- Rút ra được nội dung và thông điệp của bài đọc mà tác giả gửi gắm.

1

C6

Câu 7– Câu 8

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Tìm được vần theo yêu cầu đề bài để hoàn thành câu. 

1

C7

Kết nối

- Tìm từ theo yêu cầu đề bài và đặt câu chứa những từ ngữ đó.             

1

C8

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN

Câu 9-10

2

3. Luyện viết chính tả và viết đoạn văn

Vận dụng

Chính tả nghe và viết

1

C9

- Nắm được bố cục của một đoạn văn (câu mở đầu – câu phát triển – câu kết thúc). 

- Giới thiệu về đồ vật đó.  

- Nêu được đặc điểm đồ vật ấy.    

- Nêu được công dụng của chúng. 

- Nêu được cách sử dụng và bảo quản. 

- Nêu được cảm nghĩ của em về đồ vật đó.    

- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết đoạn văn. 

- Có sáng tạo trong diễn đạt, đoạn văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C10

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng Việt 1 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay