Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Nghe tác phẩm một mùa xuân nho nhỏ, nhạc sĩ trần hoàn. Ôn tập bài hát mùa xuân. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát

Giáo án tiết 2: Nghe tác phẩm một mùa xuân nho nhỏ, nhạc sĩ trần hoàn. Ôn tập bài hát mùa xuân. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát sách âm nhạc 7 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của âm nhạc 7 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Nghe tác phẩm một mùa xuân nho nhỏ, nhạc sĩ trần hoàn. Ôn tập bài hát mùa xuân. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Âm nhạc 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

Tiết 2:

NGHE TÁC PHẨM MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ,

NHẠC SĨ TRẦN HOÀN

ÔN TẬP BÀI HÁT MÙA XUÂN

THỂ HIỆN TIẾT TẤU VÀ ỨNG DỤNG ĐỆM CHO BÀI HÁT

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
  • Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn; kể tên được một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.
  • Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài Mùa xuân; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: Tìm hiểu bài hát Một mùa xuân nho nhỏ,
  • Giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động âm nhạc tập thể; biết suy nghĩ, quan tâm đến thái độ, tình cảm của người khác, biết sống hòa hợp với bạn bè.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, sáng tạo, chủ động trong hoạt động học tập âm nhạc; Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để tiếp thu những kiến thức mới, hình thành những kĩ năng mới, phát triển hứng thú âm nhạc, phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập và đời sống.
  • Năng lực âm nhạc:
  • Thể hiện âm nhạc: Biết thể thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát a xuân.
  • Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài hát Mùa xuân, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác, nhận biết được câu, đoạn trong bài hát; Nhận biết, giải thích được các kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc: dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức về nhiệm vụ học tập; luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
  • Nhạc cụ gõ, nhạc cụ thể hiện giai điệu (recorder...), nhạc cụ thể hiện hòa âm (kèn phím...)
  • File audio (hoặc video) nhạc đệm và bài mẫu hát Một mùa xuân nho nhỏ.
  • Tư liệu minh họa nội dung: Nhạc sĩ Trần Hoàn.
  1. Đối với học sinh
  • SGK Âm nhạc 7.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)
  2. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
  3. Nội dung: GV cho HS vận động theo nhạc, hát tập thể bài Mùa xuân.
  4. Sản phẩm: HS trình bày bài hát Mùa xuân theo hình thức hát tập thể, kết hợp vận động theo nhạc.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu nhiệm vụ cho HS cả lớp: Hát bài hát Mùa xuân, kết hợp vận động theo nhạc, vỗ tay nhịp nhàng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời HS cả lớp hát bài hát Mùa xuân, kết hợp vận động theo nhạc, vỗ tay nhịp nhàng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, giúp HS chỉnh sửa những chỗ hát sai (nếu có).

- GV khen ngợi HS có ý thức tích cực, hát hay.

- GV dẫn dắt HS vào tiết học: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nhạc sĩ Trần Hoàn cùng bài phổ nhạc gắn liền với tên tuổi của ông, đó chính là bài hát Một mùa xuân nho nhỏ lời thơ của Thanh Hải.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghe tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ; Nhạc sĩ Trần Hoàn

(Khoảng 20 – 22 phút)

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

+ Nắm được đôi nét về cuộc đời và các tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn.

  1. Nội dung:

- GV giới thiệu tên tác phẩm, tác giả và những yêu cầu khi nghe nhạc.

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ nhất và yêu cầu HS trả lời mộ số câu hỏi liên quan đến bài hát.

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, kết hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

  1. Sản phẩm:

- HS nắm được thông tin đúng về tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ và cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm.

- HS nắm được thông tin đúng về tác giả Trần Hoàn và một số sáng tác của ông.

- HS vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

  1. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Nghe tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu tên bản nhạc, tác giả và những yêu cầu khi nghe nhạc.

- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ nhất.

https://www.youtube.com/watch?v=qt0VXe0HmPE

- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:

+ Em hãy cho biết cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua những lời ca nào?

+ Lời hát “Ta làm con chim hót, ta làm một nhành hoa. Một nốt trầm xao xuyến, ta biến trong hoà ca” gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì?

+ Giai điệu của bài hát có tính chất âm nhạc như thế nào?

+ Em thích nhất câu hát nào, vì sao?

+ Nêu cảm nhận của em về tác phẩm.

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, kết hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bản nhạc, tác giả và những yêu cầu khi nghe nhạc.

- HS lắng nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, nêu những cảm nhận về bài hát theo những câu hỏi gợi ý của GV.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát  Một mùa xuân nho nhỏ.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Nhạc sĩ Trần Hoàn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem hình ảnh / video clip giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn:

https://www.youtube.com/watch?v=At9AWt9u8eA

- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:

+ Em đã được nghe những ca khúc nào của nhạc sĩ Trần Hoàn?

+ Em thích nhất ca khúc nào? Vì sao?

+ Nội dung ca khúc nói về điều gì?

+ Hãy hát một vài câu trong các ca khúc của nhạc sĩ Trần Hoàn mà em biết.

- GV cho HS nghe một vài trích đoạn các tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn.

https://www.youtube.com/watch?v=F-sDzB3Djdw

https://www.youtube.com/watch?v=2T5LISlf9OQ

https://www.youtube.com/watch?v=UlcdhdKfIXw

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn.

- HS nêu hiểu biết về nhạc sĩ Trần Hoàn và một số sáng tác của ông.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS nêu hiểu biết về nhạc sĩ Trần Hoàn và một số sáng tác của ông.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

1. Nghe tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ; Nhạc sĩ Trần Hoàn

1.1 Nghe tác phẩm Một mùa xuân nho nhỏ

- Với giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, lời ca giàu hình tượng,... bài hát Một mùa xuân nho nhỏ thể hiện cảnh sắc mùa xuân tươi vui, tràn đầy sức sống; đem lại cho người nghe những cảm xúc bồi hồi, xao xuyến.

- Nội dung bài hát gửi gắm đến chúng ta thông điệp: mỗi người hãy khiêm nhường đóng góp chút gì bé nhỏ cho cuộc đời; hãy hoà cùng mọi người, đừng ổn ào phô trương, chỉ biết có mình; hãy “làm con chim hót, làm một nhành hoa, một nốt trầm xao xuyến” trong bản hoà ca của cả tập thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2 Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích. Ông sinh năm 1928, quê ở tỉnh Quảng Trị.

- Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Phó ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương, Chủ tịch Ủy ban toàn quốc các Hội Liên hiệp Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.

- Các ca khúc của ông có đề tài phong phú, tính chất âm nhạc trữ tình, đằm thắm và đậm đà âm hưởng dân gian.

- Cho đến nay hát của ông vẫn được công chúng yêu thích như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru trên nương (phỏng thơ Nguyễn Khoa Điềm), Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh, Khúc hát người Hà Nội, Một mùa xuân nho nhỏ (phỏng thơ Thanh Hải), Thăm bến Nhà Rồng, Lời Bác dặn trước lúc đi xa...

+ Năm 2000, nhạc sĩ Trần Hoàn được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ n ve thuật. Nhạc sĩ Trần Hoàn mất năm 2003.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Âm nhạc 7 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 7 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI

Giáo án tiết 1: Hát bài ước mơ mùa khai trường. Nhịp lấy đà. Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra 3 nét nhạc có nhịp lấy đà
Giáo án Tiết 2: Một số thể loại ca khúc. Ôn tập bài hát ước mơ mùa khai trường. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát
Giáo án tiết 3: Luyện đọc gam đô trưởng. bài đọc nhạc số 1. Hòa tấu
Giáo án tiết 4: Ôn tập bài hòa tấu. ôn tập bài hát ước mơ mùa khai trường. Trải nghiệm và khám phá: hát những câu có chủ đề về năm học mới với giai điệu tùy ý

CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA

Giáo án tiết 1: Hát bài đi cấy. Nghe bài dân ca hát chèo thuyền. Trải nghiệm và khám phá: tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca của bài dân ca hát chèo thuyền
Giáo án tiết 2: Dân ca một số vùng miền việt nam. Ôn tập bài hát đi cấy; thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát
Giáo án tiết 3: Luyện đọc gam theo mẫu. bài đọc nhạc số 2. Hòa tấu
Giáo án tiết 4: Ôn tập bài hòa tấu. ôn tập bài hát đi cấy. Trải nghiệm và khám phá - xác định âm hưởng dân ca của một nét nhạc

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

Giáo án tiết 1: Hát bài bài học đầu tiên. Kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc. Trải nghiệm và khám phá - Hát với sự thay đổi vị trí đặt dấu miễn nhịp
Giáo án tiết 2: Kèn clarinet và sáo flute. Ôn tập bài hát bài học đầu tiên nghe tác phẩm thầy cô và mái trường
Giáo án tiết 3: Luyện đọc quãng theo mẫu. Bài đọc nhạc số 3 hòa tấu
Giáo án tiết 4: Ôn tập bài hòa tấu. Ôn tập bài hát bài học đầu tiên trải nghiệm và khám phá - Tạo ra ô nhịp ¾ và thể hiện các ô nhịp đó

CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ

Giáo án tiết 1: Hát bài điều em muốn trải nghiệm và khám phá - Thể hiện mẫu tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể
Giáo án tiết 2: Nghe chương iv – symphony no.6 (pastoral) nhạc sĩ ludwig van beethoven
Giáo án tiết 3: Bài đọc nhạc số 3 hòa tấu
Giáo án tiết 4: ôn tập bài hòa tấu. ôn tập bài hát điều em muốn trải nghiệm và khám phá - Thể hiện mẫu tiết tấu bằng một số đồ vật đã qua sử dụng

CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN

CHỦ ĐỀ 6: LỜI RU CỦA MẸ

Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 1: Hát bài lời ru của mẹ. Trải nghiệm và khám phá - Hát theo cách riêng của mình
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Nghe tác phẩm mẹ yêu con, nhạc sĩ nguyễn văn tý. Ôn tập bài hát lời ru của mẹ. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 3: Luyện đọc gam theo mẫu. Bài đọc nhạc số 6 hòa tấu
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 4: Ôn tập bài hòa tấu. ôn tập bài hát lời ru của mẹ. Trải nghiệm và khám phá - Tạo ra 4 ô nhịp 2/4 rồi thể hiện các ô nhịp đó

CHỦ ĐỀ 7: CỘI NGUỒN

Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 1: Hát bài nổi trống lên các bạn ơi. Nghe tác phẩm đất nước lời ru
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Ôn tập bài hát nổi trống lên các bạn ơi!. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát. Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ. Trải nghiệm và khám phá - Hát với những nhịp độ khác nhau
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 3: Luyện đọc quãng theo mẫu. bài đọc nhạc số 7. Hòa tấu
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 4: Ôn tập bài hòa tấu. ôn tập bài hát nổi trống lên các bạn ơi!. Trải nghiệm và khám phá: thể hiện mẫu tiết tấu bằng một số đồ vật đã qua sử dụng

CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG

Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 1: Hát bài vui kéo lưới. Bài đọc nhạc số 8
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Hòa tấu. Nghe tác phẩm tây nguyên chào mặt trời. đàn t’rưng và đàn k’lông pút
Giáo án âm nhạc 7 cánh diều tiết 3: Ôn tập bài hòa tấu. ôn tập bài hát vui kéo lưới. Trải nghiệm và khám phá: hát bè trục; hát theo cách riêng của mình

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ÂM NHẠC 7 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay