Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Hoá học 11 kết nối tri thức Chuyên đề 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề hoá học 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN  

CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! 

KHỞI ĐỘNG 

Cả lớp theo dõi video 

Tại sao ngày nay phân bón hữu cơ được khuyến khích sử dụng nhiều hơn trong nông nghiệp? 

Cung cấp đầy đủ chất khoáng 

Tiết kiệm tài chính 

Bảo vệ môi trường 

BÀI 3: 

PHÂN BÓN HỮU CƠ 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

PHÂN LOẠI 

Quan sát các hình ảnh sau: 

Phân hữu cơ truyền thống 

Phân hữu cơ sinh học 

► Phân hữu 

     cơ khoáng 

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI 

Hoàn thành phiếu học tập 

  1. Dựa vào các hình ảnh vừa quan sát, hãy nêu cách phân biệt ba loại phân bón hữu cơ: phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng.
  2. Nêu những ưu, nhược điểm của các loại phân bón trên.
  3. Tại sao ba loại phân bón trên được gọi là phân bón hữu cơ?

Câu 1 

Phân biệt ba loại phân bón hữu cơ 

Phân hữu cơ  

truyền thống 

Nguyên liệu là chất thải của người, động vật hoặc từ các phế phẩm phụ chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thuỷ sản,... 

Phân hữu cơ  

sinh học 

Chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ tự nhiên qua quá trình lên men và xử lí. 

Phân hữu cơ  

khoáng 

Là phân bón hữu cơ chứa thêm ít nhất một nguyên tố đa, trung hoặc vi lượng. 

Câu 2 

Ưu, nhược điểm của phân bón hữu cơ 

Ưu điểm: giá thành rẻ. 

Nhược điểm: mùi gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. 

Câu 3 

Ba loại phân bón trên được gọi là phân bón hữu cơ vì phân bón được sản xuất từ nguyên liệu là các chất hữu cơ. 

GHI NHỚ 

Phân loại phân bón hữu cơ 

Phân hữu cơ truyền thống 

Phân hữu cơ sinh học 

Phân hữu cơ khoáng 

THÀNH PHẦN, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM 

THẢO LUẬN NHÓM 

Tìm hiểu về thành phần, vai trò, đặc điểm của ba loại phân bón hữu cơ: phân bón hữu cơ truyền thống, phân bón hữu cơ sinh học và phân bón hữu cơ khoáng. 

  1. Phân bón hữu cơ truyền thống

Từ chất thải của vật nuôi, phân xanh,... xử lí qua quá trình ủ mục. 

Vai trò cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, cải tạo đất, tăng lượng chất hữu cơ và mùn trong đất mà phân bón hoá học không có được. 

Thường có hiệu lực chậm, thời gian xử lí dài và hàm lượng dinh dưỡng thấp. 

Rác tươi còn được gọi là rác hữu cơ, bao gồm: rau củ bị úng, vỏ trái cây, túi lọc, bã trà, cà phê,… được tận dụng để ủ phân thay vì bỏ đi 

Phân xanh là xác của các loại cây xanh được dùng làm phân hữu cơ tươi, được sử dụng để bón lót cho cây hàng năm hoặc “ép xanh” (tủ gốc) cho cây lâu năm. 

  1. Phân bón hữu cơ sinh học

Được sản xuất bằng công nghệ sinh học (như lên men vi sinh) và phối trộn thêm một số hoạt chất khác. 

Khi bón vào đất, phân bón hữu cơ tạo môi trường cho các quá trình sinh học trong đất diễn ra thuận lợi, giúp phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành đề tiêu cho cây hấp thụ; cung cấp đạm tự nhiên cho đất và cây. 

Có hiệu quả chậm, giá thành cao. 

Phân bón hữu cơ sinh học được xử lí và lên men theo một quy trình công nghiệp; với sự tham gia của một hay nhiều chủng vi sinh vật. 

  1. Phân bón hữu cơ khoáng

Chứa ít nhất 15% là các chất hữu cơ và từ 8% - 18% là tổng các chất vô cơ (N, P, K). 

Có tác dụng như keo, ít bị rửa trôi, giữ lại các hạt đất rất nhỏ, chất mùn trong đất tăng lên, giữ cho các chất dinh dưỡng bón cho cây cũng ít bị rửa trôi hoặc bay hơi mất. 

Không tốt cho đất và hệ vi sinh vật nếu bón cho đất lâu ngày. 

Phân bón hữu cơ khoáng là giải pháp đảm bảo sự cân bằng giữa phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ. 

Từ nội dung vừa được học, thảo luận để thực hiện yêu cầu: 

Câu hỏi 1 (SGK - tr.21) 

So sánh thành phần và ưu nhược điểm của ba loại phân bón là phân chuồng, hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng. 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề hoá học 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay