Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

 

TẬP NGHIÊN CỨU VÀ

VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ 1

 

KHỞI ĐỘNG

Em hãy theo dõi các bức ảnh sau và trả lời câu hỏi:

  • Những hình ảnh trên gợi cho chúng ta những hoạt động gì?
  • Chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào?

VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

PHẦN 2

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung về cách viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

  • Tìm hiểu ngữ liệu
  • Nhận xét ngữ liệu

II. Cách thức viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

  • Yêu cầu về nội dung và bố cục của một báo cáo nghiên cứu
  • Thực hành viết báo cáo theo quy trình

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁCH VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

 

Em hãy đọc ngữ liệu tham khảo: Nhà thơ Phan Văn Trị và những bài thơ bút chiến với Tôn Thọ Trường và trả lời các câu hỏi dưới đây:

  • Vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của bài viết là gì?
  • Trình bày cấu trúc của bài nghiên cứu.
  • Phương pháp nào được sử dụng trong bài nghiên cứu?
  • Em có nhận xét gì về bài nghiên cứu trên?

 

1. Tìm hiểu ngữ liệu

Vấn đề cần nghiên cứu: Những bài thơ bút chiến của Phan Văn Trị với Tôn Thọ Tường.

Phạm vi nghiên cứu: Những bài thơ bút chiến cùng với Tôn Thọ Trường.

 

Bố cục bài nghiên cứu

Phần 1

Giới thiệu về nhà thơ Phan Văn Trị (Cuộc đời, vấn đề nghiên cứu, tác giả, tác phẩm).

Phần 4

Khẳng định lại vị trí và những đóng góp của nhà thơ Phan Văn Trị.

Phần 2

Giới thiệu về sự nghiệp sáng tác của Phan Văn Trị (Các mảng thơ theo phân loại, tổng hợp của người viết).

Phần 3

Tập trung, đi sâu khai thác những bài thơ bút chiến của Phan Văn Trị.

 

Cách thức nghiên cứu

Liệt kê danh mục tác phẩm theo sự tổng hợp, phân loại của người viết.

Thơ vịnh vật (19 bài).

Thơ bút chiến (13 bài).

Thơ tức cảnh, cảm hoài (13 bài).

So sánh, đối chiếu: Mô tả và so sánh, đối chiếu hai văn bản tiêu biểu của dòng thơ bút chiến qua Bảng sau:

Tồn nghi.

 

BÀI A: Tôn Phu nhân quy Thục (Tôn Thọ Trường)Bài B: Họa Tôn Phu nhân quy Thục (Phan Văn Trị)

Cật ngựa thanh gươm vẹn chữ tòng.

Ngàn thu rạng tiết gái Giang Đông.

Lìa Ngô bịn rịn chòm mây bạc,

Về Hán trau tria mảnh má hồng.

Son phấn thà cam dày gió bụi,

Đá vàng chi để thẹn non sông?

Ai về nhắn với Chu Công Cẩn,

Thà mất lòng anh đặng bụng chồng.

Cài trâm sửa trấp vẹn câu tòng,

Mặt ngã trời chiều biệt cõi Đông.

Tơ toả trời Ngô in sắc trắng,

Duyên về đất Thục được màu hồng.

Hai vai tơ tóc bền trời đất,

Một gánh cang thường nặng núi sông.

Anh hỡi Tôn Quyền anh có biết,

Trai ngay thờ chúa gái thờ chồng.

 

Cách thức nghiên cứu

Liệt kê danh mục tác phẩm theo sự tổng hợp, phân loại của người viết.

Thơ vịnh vật (19 bài).

Thơ bút chiến (13 bài).

Thơ tức cảnh, cảm hoài (13 bài).

So sánh, đối chiếu: Mô tả và so sánh, đối chiếu hai văn bản tiêu biểu của dòng thơ bút chiến qua Bảng sau:

Phân tích, so sánh: Sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật qua hai bài thơ của Phan Văn Trị và Tôn Thọ Trường.

Tồn nghi.

 

2. Nhận xét ngữ liệu

Hình thức

 

Bài viết ngắn gọn, súc tích.

Cấu trúc rõ ràng, sắp xếp luận điểm, luận cứ, số liệu hợp lí, giàu sức thuyết phục.

 

Nội dung

 

Cho thấy những nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu về những bài thơ bút chiến của nhà thơ Phan Văn Trị.

Khẳng định được tài năng, những đóng góp và vị trí của nhà thơ trong nền thơ văn trung đại nước nhà.

CÁCH THỨC VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

 

1. Yêu cầu về nội dung và bố cục của một báo cáo nghiên cứu

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Nội dung và hình thức của bài báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam cần đảm bảo điều gì?
  • Cấu trúc một báo cáo nghiên cứu gồm những phần mục nào? Nêu cụ thể nội dung từng phần?

 

a. Về nội dung, hình thức

Về nội dung: Nêu phân tích, đánh giá, lí giải được một số vấn đề văn học trung đại.

Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của một bài báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại.

Trình bày được:

Cơ sở lí luận và thực tiễn.

Phương pháp.

Nội dung.

Kết quả nghiên cứu cùng.

Những kết luận quan trọng.

 

a. Về nội dung, hình thức

Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của một bài báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại.

Đưa ra được những lí lẽ và bằng chứng đa dạng, thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm.

Có sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận.

Trích dẫn, chú thích, danh mục tài liệu tham khảo đúng quy cách, có thể có thêm phụ lục.

Về nội dung

 

b. Cấu trúc, bố cục

PhầnĐặc điểm
Tiêu đề

- Tiêu đề là phần điều tiên của báo cáo.

- Yêu cầu khi viết tiêu đề:

+ Hình thức: ngắn gọn.

+ Nội dung: đề cập đến vấn đề văn học trung đại cần giải quyết và phạm vi nghiên cứu.

Mở đầu

- Gồm các nội dung sau: Giới thiệu đề tài, nêu vấn đề cụ thể hóa đề tài/câu hỏi nghiên cứu.

- Yêu cầu đối với phần mở đầu:

+ Lí do chọn đề tài: Vì sao bạn lựa chọn đề tài này (lí do khách quan, chủ quan)? Tính khả thi, tầm quan trọng, mức độ cấp thiết của đề tài.

 

PhầnĐặc điểm
Mở đầu

+ Mục đích nghiên cứu: ý nghĩa thực tiễn của bài nghiên cứu (Phục vụ ai? Đạt được điều gì?)

+ Câu hỏi nghiên cứu: hệ thống luận điểm lớn của bài nghiên cứu.

+ Phương pháp nghiên cứu: cách thức tiếp cận, làm rõ ván đề nghiên cứu. Có thể sử dụng các phương pháp sau: so sánh, thống kê, quan sát, điều tra, phân tích, nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm…

Phần chính- Nội dung cụ thể: Xác định các giả thuyết nghiên cứu/cơ sở của việc nghiên cứu; kết quả nghiên cứu theo các phần/chương/mục chính; lập luận, chứng minh, lí giải vấn đề.

 

PhầnĐặc điểm
Phần chính

- Yêu cầu với phần chính:

+ Đòi hỏi các nội dung nghiên cứu được trình bày khoa học, cụ thể, đảm bảo tính chính xác về thông tin.

+ Hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng cần được xây dựng rõ ràng, mạch lạc, logic để làm rõ vấn đề.

Phần kết luận

- Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu.

- Khái quát các kết quả quan trọng đã đạt được.

- Nêu hướng hoặc vấn đề nghiên cứu liên quan trong tương lại.

 

PhầnĐặc điểm
Phần tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có)

- Những tài liệu tham khảo: bài viết, công trình nghiên cứu, tác giả, tác phẩm…

- Những tài liệu này cần được trích dẫn rõ ràng nguồn gốc, chính xác số trang/chương/đề mục.

- Cần sắp xếp tài liệu tham khảo theo một cách thức nhất định.

 

2. Thực hành viết báo cáo theo quy trình

Đề tài: Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các đoạn trích “Trao duyên”, “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh”.

 

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Em dự định chia phần nội dung của bài báo cáo nghiên cứu thành mấy phần?
  • Em dự định đặt tiêu để cho từng đề mục như thế nào?

a. Chuẩn bị viết

 

Cơ sở

Vị trí của truyện Kiều trong nền văn học trung đại Việt Nam nói riêng, văn học thế giới nói chung.

Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du trong truyện Kiều và đoạn trích “Trao duyên”, “Thúy kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh” là đặc sắc nghệ thuật.

a. Chuẩn bị viết

 

Câu hỏi dự kiến

STTCâu hỏi nghiên cứuTiêu đề
1Nguyễn Du là ai? “Truyện Kiều” có vị trí như thế nào?Phần I: Giới thuyết chung: Tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”.
2Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các đoạn trích được thể hiện như thế nào?Phần II: Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các đoạn trích “Trao duyên”, “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh”.

 

STTCâu hỏi nghiên cứuTiêu đề
3Giá trị của bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du.Phần III: Nhìn chung về đặc điểm và tác dụng của nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong hai văn bản và trong “Truyện Kiều”.
4Kết luận được điều gì qua bài báo cáo?Phần IV: Kết luận

 

b. Tìm ý và lập dàn ý

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1

Nguyễn Du là ai? “Truyện Kiều” có vị trí như thế nào?

Nhóm 2

Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các đoạn trích được thể hiện như thế nào?

 

Nhóm 3

Giá trị của bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du.

Nhóm 4

Kết luận được điều gì qua bài báo cáo?

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay