Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

 

ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

CHUYÊN ĐỀ 3

 

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau theo gợi ý dưới đây:

“Tác giả văn học trong tôi là…”

 

TÁC GIẢ VĂN HỌC TRONG TÔI LÀ...

Hãy hình dung về một tác giả văn học mà bạn yêu thích. Nếu dùng một hình ảnh so sánh, ví von để diễn tả về tác giả ấy, bạn sẽ sử dụng hình ảnh nào dưới đây? Vì sao?

  • Ánh sao băng
  • Bức tranh độc nhất
  • Ngọn lửa soi đường
  • Trụ đỡ tâm hồn
  • Hình ảnh khác (nếu có)

 

PHẦN 1

TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG VÀ PHONG CÁCH CỦA MỘT

TÁC GIẢ VĂN HỌC

II.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu cách đọc về một tác giả văn học

Những lưu ý khi đọc hiểu tác giả văn học

I.

 

1. Đọc ngữ liệu “Sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu”

Em hãy đọc bài viết tham khảo: Sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:

  • Từ văn bản trên bạn hãy tóm tắt sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu trong hai giai đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng Tháng Tám dựa trên bảng sau:
Giai đoạn sáng tácTác phẩmThể loạiNăm sáng tácÝ nghĩa của tác phẩm đối với nhà thơ/thời đại
Trước CMT8    
Sau CMT8    

 

Em hãy đọc bài viết tham khảo: Sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:

  • Qua văn bản bạn có nhận xét gì về những đóng góp của Xuân Diệu đối với nền văn học và với xã hội qua các giai đoạn sáng tác?
  • Theo bạn tác giả bài viêt đã phải thực hiện những thao tác nào để tìm hiểu về sự nghiệp văn chương của Xuân Diệu?

 

Giai đoạn sáng tácTác phẩmThể loạiNăm sáng tácÝ nghĩa của tác phẩm đối với nhà thơ/thời đại
Trước CMT8Thơ ThơThơ1938
  • Có tiếng vang trong tầng lớp thanh niên thành thị.
  • Đem đến cho thơ ca lãng mạn đương thời tiếng nói mới.
  • Xuân Diệu được gọi là “mới nhất trong các nhà thơ mới”.
 Gửi hương cho gióThơ1945Thể hiện cái rạo rực tha thiết của tập thơ đầu, nhưng đã nhuốm vị đắng cay và nỗi cô đơn rợn ngợp, có tính kế thừa và đổi mới.

Tóm tắt sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu

 

Giai đoạn sáng tácTác phẩmThể loạiNăm sáng tácÝ nghĩa của tác phẩm đối với nhà thơ/thời đại
Sau CMT8Ngọn quốc kìThơ1945Tráng khúc nồng nhiệt ngợi ca lá đỏ sao vàng, khẳng định chế độ mới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng.
 Hội nghị non sôngThơ1946Bài thơ dài ca ngợi Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, khẳng định ý chí thống nhất, độc lập của dân tộc.
 Dưới sao vàngThơ1949Tiếp tục mạch thơ sôi nổi lãng mạn hồi đầu cách mạng.
 Mẹ conThơ1953Thể hiện đề tài mới của Xuân Diệu: cuộc sống lao khổ và sức mạnh vùng dậy của giai cấp nông dân.

 

Giai đoạn sáng tácTác phẩmThể loạiNăm sáng tácÝ nghĩa của tác phẩm đối với nhà thơ/thời đại
Sau CMT8Ngôi saoThơ1954Đánh dấu sự thay đổi về bút pháp của nhà thơ.
 Riêng chungThơ1960
  • Thể hiện nỗ lực bám sát đời sống của Xuân Diệu cho thấy thể nghiệm thơ ca mới của ông: mô tả con người lao động và khung cảnh lao động hùng tráng ở nhiều miền đất nước.
  • Góp phần thúc đẩy phương hướng tăng cường chất liệu hiện thực cho thơ ca giai đoạn này.
 Mũi Cà Mau – Cầm TayThơ1962 
 Một khối hồngThơ1964 
 Hai đợt sóngThơ1967 
 Tôi giàu đôi mắtThơ1970 
 Hồn tôi đôi cánhThơ1976 
 Thanh caThơ1982 

 

Đóng góp của Xuân Diệu với nền văn học và với dân tộc

Giai đoạn sáng tácĐóng góp của Xuân Diệu với nền văn học và với dân tộc
Trước Các mạng tháng Tám
  • Góp phần thể hiện tiếng lòng của tầng lớp thanh niên thành thị đương thời.
  • Đóng góp cách tân về giá trị nội dung và nghệ thuật cho phong trào Thơ mới nói riêng và thơ ca nói chung; một cảm xúc mới, dạt dào, sôi nổi, trẻ trung, quan niệm nhân sinh quan mới mẻ, cái tôi tìm nguồn cảm hứng ở cuộc đời trần thế, khát khao tận hưởng hạnh phúc, tình yêu giao cảm với cuộc đời, thể hiện sự thức tỉnh ý thức cá nhân của thời đại.

 

Giai đoạn sáng tácĐóng góp của Xuân Diệu với nền văn học và với dân tộc
Sau Cách mạng tháng Tám
  • Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng và kháng chiến của dân tộc.
  • Nói lên tiếng lòng, ca ngợi sức mạnh vùng dậy của giai cấp nông dân lao khổ.
  • Ca ngợi con người lao động trong công cuộc xây dựng miền Bắc và chống Mỹ cứu nước.
  • Cách tân thơ cao với quan niệm “mở rộng cánh cửa cho cuộc sống vào thơ, cho thơ vào cuộc sống” thúc đẩy phương hướng tăng cường chất hiện thực cho thơ trong giai đoạn này.

 

2. Đọc ngữ liệu “Một số đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào Thơ Mới

Em hãy đọc bài viết tham khảo: Một số đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào Thơ Mới và trả lời các câu hỏi dưới đây:

  • Từ nội dung văn bản (trích) bạn hãy tóm tắt một số đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào Thp mới dựa vào sơ đồ sau:

Một số đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào thơ mới

Nhà thơ của trần gian và hiện tại.

Thi sĩ của Xuân và Tình.

Đề tài mùa xuân

Đề tài tình yêu

 

Em hãy đọc bài viết tham khảo: Một số đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào Thơ Mới và trả lời các câu hỏi dưới đây:

  • Trong bài viết tác giả so sánh đặc điểm thơ Xuân Diệu với các sáng tác của các nhà thơ mới khác, với thơ cổ điển nhằm mục đích gì?
  • Theo bạn để khái quát những đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu như trong bài viết, tác giả đã thực hiện những thao tác nào?

 

Một số đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào thơ mới

Nhà thơ của trần gian và hiện tại.

Thi sĩ của Xuân và Tình.

Thơ ông mang một tấm lòng trần gian, quyến luyến cõi đời, bám chặt lấy từng phút giây hiện tại để hưởng hạnh phúc.

Đề tài mùa xuân: Là thời điểm thế giới thiên nhiên trẻ trung, tươi thắm phát lộ.

Đề tài tình yêu: Là “bài ca sự sống”, yêu là một hành động sống để làm ấm nóng lên cái cuộc đời đìu hiu này.

 

Các nhà thơ khácXuân Diệu
Các nhà thơ mới khác thoát li thực tại.Xuân Diệu tìm kiếm đề tài và cảm hứng ngay trên chính cuộc sống nơi trần thế, đề cao sự giao hòa giữa con người và vạn vật đề tài tình yêu của Xuân Diệu có ý nghĩa rộng lớn hơn, không chi là tình yêu lứa đôi mà còn là tình yêu cuộc sống.

Bảng so sánh

Thơ cổ điểnThơ Xuân Diệu
Thơ cổ điển đi vào những ước lệ khuôn sáo.Thơ Xuân Diệu có những cách diễn đạt mới mẻ sinh động thể hiện trọn vẹn và chân thực sức sống tràn trề, thịnh đạt của cuộc sống.

 

Những thao tác của tác giả

Đọc các tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu.

Nhận ra những nét riêng, đặc trưng xuyên suốt trong các tác phẩm đó.

So sánh với những tác giả, tác phẩm khác để thấy được nét độc đáo, trong sáng tác của Xuân Diệu.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay