Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Có đủ giáo án word + PPT kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 1 NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Ai đã đặt tên cho dòng sông
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Cõi lá
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Chiều xuân
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Trăng sáng trên đầm sen
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 1 Ôn tập

 

BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Hình tượng con người chinh phục thế giới trong " Ông già và biển cả"
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 2 Ôn tập

 

BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Lời tiễn dặn
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Tú Uyên gặp Giáng Kiều
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Ngồi đợi trước hiên nhà
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 3 Ôn tập

 

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có mộtGiáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Đồ gốm gia dụng của người Việt
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Chân quê
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 4 Ôn tập

 

BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Sống hay không sống - Đó là vấn đề
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Chí khí anh hùng
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Âm mưu và tình yêu
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học( kịch bản học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
  • Giáo án ngữ văn 11 chân trời bài 5 Ôn tập

 

=> Xem nhiều hơn: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Word bài: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM)

 

Ngày soạn:…../…../…..

Ngày dạy:…./…../……

 

TIẾT: VIẾT: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Viết được VB nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim); nêu và nhận xét nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
  1. Năng lực

Năng lực đặc thù

  • Viết được VB nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim); nêu và nhận xét nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.

Năng lực chung 

Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác biểu hiện:

  • Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu.
  • Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề.
  • Có năng lực tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong giao tiếp.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trong việc tạo lập VB nghị luận về nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).
  • Có trách nhiệm trong việc làm việc nhóm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bước vào bài học Viết văn bản nghị luận một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).
  3. Nội dung: GV yêu cầu học sinh huy động tri thức nền để chia sẻ về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) mà em yêu thích.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
  5. Tổ chức dạy học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Chia sẻ về một một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) mà em yêu thích.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá

- Gợi ý:

+ Kể tên những tác phẩm văn học thuộc kịch bản văn học hoặc một bộ phim mà em yêu thích.

+ Giải thích tại sao em lại yêu thích tác phẩm đó? Tác phẩm có đặc điểm gì nổi bật? Tác phẩm có được nhiều người biết tới hay không?

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm bài văn thuyết minh

  1. Mục tiêu: Nhận biết được quy trình làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các bước khi nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát).
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc khung Tri thức về kiểu bài và trả lời các câu hỏi sau:

Bài nghị luận về một tác phẩm văn học một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) là kiểu bài như thế nào?

Bài nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) cần đảm bảo những yêu cầu nào?

·       Bố cục của bài nghị luận cần những phần nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp

- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét về thái độ làm việc và kết quả học tập của hs

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt sang nhiệm vụ mới.

I. Kiểu bài nghị luận về một một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).

- Nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ giá trị nội dung và một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) đó.

- Yêu cầu đối với kiểu bài: 

·       Về nội dung:  Nêu và nhận xét được một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ/bài hát dựa trên những lí lẽ xác đáng và bằng chứng tiêu biểu, hợp lí được lấy từ tác phẩm.

·       Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận như lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết văn bản và kết hợp các thao tác lập luận hợp lí.

·       Bố cục: ba phần

+ Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận hoặc nêu định hướng của bài viết.

+ Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm để làm nổi bật những nét đặc sắc về nội dung và hình thức; đưa ra lí lẽ và bằng chứng đa dạng, thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm; các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng sắp xếp theo trình tự hợp lí.

+ Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩ của nó với bản thân và người đọc/người nghe.

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

  1. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Phân tích bài viết tham khảo “Xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô”.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản Xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô và thực hiện những yêu cầu sau:

·       Vấn đề nghị luận của bài viết là gì?

·       Người viết đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định: xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân trong văn bản. 

·       Bạn rút ra được lưu ý gì khi viết văn bản nghị luận về một vở kịch từ văn bản trên?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV.




Nhiệm vụ 2: Phân tích bài viết tham khảo “Ám ảnh nước trong Mùa len trâu”

·       Việc người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Võ Nghiêm Minh, đạo diễn phim Mùa len trâu và nhiều lần liên hệ tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam nhằm dụng ý gì?

·       Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện có gì giống và khác với viết văn bản nghị luận về một kịch bản văn học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV

II. Phân tích bài viết tham khảo

1. Vấn đề nghị luận của bài viết Xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô

- Nghị luận về nghệ thuật xây dựng xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô – một xung đột vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính nhân loại.

2. Những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định: xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân

- Nghệ sĩ mượn tay vương quyền để khẳng định thiên tài sáng tạo của mình, không đếm xỉa đến mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của nhân dân. 

- Nhân dân không chấp nhận sự áp đặt giá trị với những đòi hỏi hi sinh từ phía nghệ sĩ, nổi dậy tiêu diệt nghệ sĩ và công trình kì quan của y. 

- Nếu quan niệm hoạt động sáng tạo là sự thực hiện mệnh lệnh của cái đẹp và việc bảo vệ quyền sống và các quyền chính đáng khác của con người là sự thực hiện mệnh lệnh của cải thiệnn, thì trước chúng ta là cuộc xung đột khốc liệt giữa cái đẹp và cái thiệnn, cuộc xung đột có ý nghĩa lịch sử nhân loại mà nhà văn Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng đã khắc hoạ.

3. Lưu ý gì khi viết văn bản nghị luận về một vở kịch

- Phải nắm được những giá trị cốt lõi từ vấn đề mà người viết muốn khai thác từ vở kịch: xung đột, hành động kịch, nhân vật chính, …

- Nắm được các dẫn chứng từ văn bản, hiểu và phân tích được để bài viết chặt chẽ, lập luận vững vàng.

II. Phân tích bài viết tham khảo “Ám ảnh nước trong Mùa len trâu”

1. Việc người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Võ Nghiêm Minh, đạo diễn phim Mùa len trâu và nhiều lần liên hệ tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam

- Trích dẫn ý kiến trực tiếp của đạo diễn phim chính là cơ sở bằng chứng xác thực chặt chẽ nhất cho bài viết bởi đó là người trực tiếp sản xuất ra bộ phim, có thể lí giải những dụng ý, ý tưởng của bộ phim muốn truyền tải đến khán giả.

- Liên hệ tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam: đây là tập truyện mà phim Mùa len trâu chuyển thể, lấy những dẫn chứng từ tác phẩm sẽ thuyết phục hơn, chính xác hơn.

Hoạt động 3: Thực hành viết theo quy trình

  1. Mục tiêu: Viết được bài văn bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát).
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để thực hiện yêu cầu được giao.
  3. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS và chuẩn kiến thức GV

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS: Câu lạc bộ Văn học - Nghệ thuật của trường bạn tổ chức cuộc thi viết về Tác phẩm sân khấu – điện ảnh tôi yêu. Để tham gia, bạn hãy viết văn bản nghị luận nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của một kịch bản văn học hoặc bộ phim mà bạn yêu thích. 

- GV yêu cầu HS hoàn thiệnn phiếu tìm ý (PHỤ LỤC 24).

- GV hướng dẫn HS hoàn thiện Phiếu học tập (PHỤ LỤC 25) để rút ra lưu ý khi lập dàn ý.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 1 - 2 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV.

1. Lưu ý khi lập dàn ý cho từng kiểu bài

- Nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học):

+ Quan tâm đến tác giả, xuất xứ của văn bản kịch.

+ Nắm được nội dung và những đặc sắc của kịch (nhân vật, xung đột, hành động kịch…)

+ Đưa ra những đề tài có liên quan đến nội dung hoặc hình thức của văn bản kịch.

+ Những dẫn chứng có thể là ngữ liệu lấy trong văn bản kịch hoặc những nhận định, nhận xét của nhà nghiên cứu…

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (một bộ phim): 

+ Nắm được thông tin về đạo diễn, ý tưởng của bộ phim.

+ Khi phân tích, chú ý đến những yếu tố của một bộ phim như: cảnh quay, diễn xuất, màu sắc, âm thanh… 

+ Đề tài liên quan đến nội dung, thông điệp hoặc kĩ thuật làm phim.

 

PHỤ LỤC 24

PHỤ LỤC 25

 

Phần

Xung đột trong bi kịch “Vũ Như Tô”

Ám ảnh nước trong “Mùa len trâu”

Mở bài

  

Thân bài

  

Kết bài

  

 

Lưu ý khi lập dàn ý cho từng kiểu bài:

  => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 11 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án powerpoint bài: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Chia sẻ về một một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) mà em yêu thích.

Bài 5: Băn khoăn đi tìm lẽ sống

Viết: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Kiểu bài nghị luận về một một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).
  2. Đọc và phân tích bài viết tham khảo
  3. Thực hành viết theo quy trình

1

KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC HOẶC MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Bài nghị luận về một tác phẩm văn học một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật là kiểu bài như thế nào?
  • Bài nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật cần đảm bảo những yêu cầu nào?
  • Bố cục của bài nghị luận cần những phần nào?

Nghị luận về một một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật

Là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và dẫn chứng.

Làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật đó.

YÊU CẦU

Nội dung

Nêu và nhận xét được những lí lẽ xác đáng và bằng chứng tiêu biểu, hợp lí.

Hình thức

  • Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận.
  • Sử dụng các phương tiện liên kết văn bản và kết hợp các thao tác lập luận hợp lí.

Bố cục

Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận hoặc nêu định hướng của bài viết.

Thân bài

  • Trình bày các luận điểm để làm nổi bật những nét đặc sắc về nội dung và hình thức.
  • Đưa ra lí lẽ và bằng chứng đa dạng, thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm.

Kết bài

Khẳng định giá trị của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩ của nó với bản thân và người đọc/người nghe.

2

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH

BÀI VIẾT THAM KHẢO

  1. Phân tích bài viết tham khảo “Xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô”

Em hãy đọc bài viết tham khảo 1 và trả lời các câu hỏi dưới đây:

  • Vấn đề nghị luận của bài viết là gì?
  • Người viết đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định: xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân trong văn bản.
  • Bạn rút ra được lưu ý gì khi viết văn bản nghị luận về một vở kịch từ văn bản trên?

 => Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, tải giáo án ngữ văn 11 CTST đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 ngữ văn 11 chân trời, tải giáo án word và điện tử ngữ văn 11 kì 1 CTST

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay