Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Giáo án giảng dạy theo bộ sách chuyên đề học tập ngữ văn 11 bộ sách Chân trời sáng tạo. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức hóa học phổ thông, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghệ nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Bản xem trước: Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


CHUYÊN ĐỀ 1

TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
  • Biết cách viết báo cáo nghiên cứu
  • Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt Nam
  • Biết thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam

 

 

PHẦN 1: TÌM HIỂU YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

  1. YÊU CẦU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
  • Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu về văn học trung đại Việt Nam.
  1. Năng lực

Năng lực chung

- Phát triển năng lực tự chủ và tự học năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực đặc thù

-   Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

- Biết biết một báo cáo nghiên cứu

- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt Nam

- Biết thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam

  1. Phẩm chất

-   Biết trân trọng tài năng cũng như giá trị văn học trong thời kì đó.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. 1. Chuẩn bị của giáo viên

-   Giáo án

-   Một số tranh ảnh có trong SGK chuyên đề văn học Ngữ văn 11 hoặc do GV sưu tầm thêm được phóng to

-   Máy chiếu/ bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tự liệu liên quan

-   Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm

-  Phiếu học tập: GV có thể chuyển từ một số câu hỏi trong SGK Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 thành phiếu học tập

-  Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm phiếu đánh giá (rubic) chấm bài viết trình bày của HS.

  1. 2. Chuẩn bị của HS: Sách chuyên đề Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III.    TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. A. KHỞI ĐỘNG
  2. a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề đối với HS
  4. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: Trong chương trình lớp dưới em đã từng học văn bản nào là tác phẩm thuộc văn học trung đại Việt Nam? Kể tên một số tác phẩm mà em ấn tượng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   HS nghe và suy nghĩ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-   GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-   GV nhận xét đánh giá

-   GV dẫn dắt vào bài: Văn học trung đại Việt Nam là một trong những giai đoạn văn học có nhiều đặc sắc về nội dung cũng như sáng tạo nghệ thuật nó gắn liền với tình hình đất nước thời bấy giờ. Những tác phẩm văn học trung đại vẫn nào cũng tác động đến nền văn chương hiện đại. Với những tên tuổi cây đa cây đề như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Trãi…. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phần 1 - Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc ngữ liệu tham khảo

  1. Mục tiêu: HS đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học
  2. Nội dung: HS dựa vào ngữ liệu để trả lời câu hỏi liên quan
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS liên quan đến bài học
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Đọc ngữ liệu tham khảo

-       GV đặt câu hỏi để HS có thể suy nghĩ trả lời:

+ Bài nghiên cứu được viết với mục đích gì? Mục đích ấy đã được thực hiện qua nội dung hình thức của bài nghiên cứu như thế nào?

+ Xác định vấn đề, câu hỏi, phương pháp/ thao tác nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, các vấn đề, khía cạnh liên quan cần tiếp tục nghiên cứu trong văn bản trên. Từ bài nghiên cứu hãy chỉ ra một số yêu cầu cần đáp ứng khi nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam?

+ Bài nghiên cứu trên đã mang lại cho bạn những thông tin hay nhận thức gì mới về tác phẩm Lục Vân Tiên và sáng tác văn học của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

+ Bạn học hỏi được điều gì trong cách thực hiện công việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại qua bài viết về truyện thơ Lục Vân Tiên?

-       HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

I. Đọc ngữ liệu tham khảo

- Văn bản được viết nhằm khẳng định và thuyết phục người đọc rằng: lí tưởng mà tác giả Nguyễn Đình Chiểu thể hiện trong truyện thơ Lục Vân Tiên là lí tưởng nhân đạo của nhân dân

 + Nội dung hình thức của bài viết đều tập trung thực hiện mục đích nêu trên. Chẳng hạn nội dung bao quát được triển khai thành các luận điểm cụ thể, hình thức của một bài nghiên cứu có sức thuyết phục… nhằm thực hiện mục đích nêu trên.

-        Vấn đề, câu hỏi, phương pháp/ thao tác nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, các vấn đề, khía cạnh liên quan cần tiếp tục nghiên cứu trong văn bản ( Phụ lục I)

-        Một số thông tin hay nhận thức mới mà bài viết mang lại:

+ Luận điểm: “Lầm lạc thay việc đem so Lục Vân Tiên với Truyện Kiều trên những tiêu chuẩn đồng nhất! Truyện Kiều là một tiểu thuyết bằng thơ. Lục Vân Tiên là một truyện kể chưa xa lắm với truyện kể dân gian

+ Lục Vân Tiên có “chất trữ tình thấm thía”…

-        HS có thể tổ chức thành nhóm tự nghiên cứu dựa trên hiểu biết của mình.

 

 

PHỤ LỤC 1

Nội dung cần tìm hiểu

Kết quả tìm hiểu

Vấn đề nghiên cứu

Lí tưởng nhân đạo của nhân dân trong Lục Vân Tiên

Câu hỏi nghiên cứu

Lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu đề cao trong truyện thơ Lục Vân Tiên là gì? Lý tưởng ấy có gì khác với lí tưởng thường được đề cao trong văn học trung đại Việt Nam?

Phương pháp, thao tác nghiên cứu

Kết hợp nhiều phương pháp thao tác nhưng đáng lưu ý nhất là phương pháp phân tích- so sánh

Phạm vi nghiên cứu

Tác phâm Lực Vân Tiên khi cần liên hệ với một số tác phẩm văn học trung đại

Cần tiếp tục nghiên cứu

“… Tính quần chúng và tính miền Nam trong ngôn ngữ và nhân vật, mức độ tự truyện của tác phẩm, ảnh hưởng của tuồng hát bội, tác dụng lớn lao của Lục Vân Tiên trong văn học và đời sống, vị trí của nó trong sự nghiệp sáng tác của tác giả”

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

  1. Mục tiêu: HS nắm được những nét sơ lược về khái niệm văn học trung đại Việt Nam đặc điểm, quá trình của văn học trung đại Việt Nam.
  2. Nội dung: HS có thể hình thành một số thao tác cơ bản trong hoạt động nghiên cứu văn học
  3. Sản phẩm học tập: Xác định phương pháp nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Văn học trung đại Việt Nam

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Trình bày khái niệm văn học trung đại là gì?

+ Đặc điểm của văn học trung đại?

+ Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại gồm có mấy giai đoạn?

-        HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Vấn đề văn học trung đại Việt Nam

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Em hiểu thế nào về “vấn đề văn học trung đại Việt Nam”?

+ Khi nghiên cứu vấn đề văn học trung đại Việt Nam em cần chú ý điều gì?

-        HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ọc tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 3: Một số yêu cầu cụ thể của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Khi trình bày các vấn đề văn học trung đại bạn cần đảm bảo các yêu cầu gì?

-       HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

I. Tập nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

a.     Khái niệm

-  Chỉ một thời kì văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ xã hội phong kiến quân chủ Việt Nam – Một xã hội dựa trên nền tảng kinh tế tiểu nông; viết bằng chữ Hán và chữ Nôm hình thành và phát triển trong hơn 10 thế kỉ từ trước thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

b.     Đặc điểm

Đặc điểm mang tính quy luật.

+ Tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử có sự luân phiên và kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân văn

+ Xu hướng tiếp thu các yếu tố văn học, văn hóa nước ngoài trên tinh thần Việt háo để vừa tự làm giàu, làm mới vừa bảo lưu bản sắc của văn học dân tộc.

c.      Các giai đoạn phát triển

Chia thành 4 giai đoạn

+ Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV ( tiêu biểu là sáng tác thơ văn thời Lý Trần, thơ văn thời Lê với Nguyễn Trãi, Lê Thánh Thông…)

+ Giai đoạn 2: Từ đầu thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XVII ( tiêu biểu là các sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ).

+ Giai đoạn 3: Từ đầu thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX ( tiêu biểu là các sáng tác của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát).

+ Giai đoạn 4: Nửa cuối thế kỉ XIX ( tiêu biểu là các sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tế Xương….

II. Vấn đề văn học trung đại Việt Nam

- Khi dùng khái niệm “vấn đề văn học trung đại Việt Nam” tức là muốn nói đến những yếu tố rộng hơn tác phẩm văn học trung đại Việt Nam.

+ Vấn đề được nghiên cứu thường liên quan đến nhiều tác phẩm của một thể loại, nhiều thể loại hoặc liên quan đến đặc trưng của loại hình – phạm trù văn học trung đại Việt Nam.

-   Khi nghiên cứu vấn đề không nên gói gọn và chú tâm quá nhiều vào các chi tiết trong một tác phẩm mà cần nhìn nó trong nhiều tác phẩm tác phẩm và bổi cảnh.

 

 

 

 

 

III. Một số yêu cầu cụ thể của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

-                    Khi nghiên cứu vấn đề trung đại Việt Nam cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Chọn được vấn đề phù hợp vừa sức, có ý nghĩa cung cấp thêm thông tin hay nhận thức mới mẻ cho người đọc về văn học trung đại Việt Nam.

+ Sử dụng hiệu quả ngữ liệu dẫn liệu phù hợp dẫn liệu về tác phẩm cùng các tri thức liên quan về thể loại, ngôn ngữ, lịch sử văn học, về tác giả và thời đại, về truyền thống và cách tân văn học, về tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa văn học.

+ Nhin từ phạm vi đối tượng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, có thể phân vấn đề nghiên cứu thành một số dạng chính: người nghiên cứu cần sử dụng phương pháo, thao tác nghiên cứu và huy động kiến thức phù hợp với mỗi dạng vấn đề.

+ Kết quả tìm hiểu vấn đề cần được tổng hợp, khái quát và ghi chép một cách có hệ thống dưới dạng dàn ý, sơ đồ tư duy, đồ họa thông tin….

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

  1. Mục tiêu: HS tìm hiểu cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
  2. Nội dung: HS tiến hành nghiên cứu về cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
  3. Sản phẩm học tập: Những thông tin mà HS thu nhận được
  4. Tổ chức thực hiện:

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn đọc văn bản: Độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều

Hoạt động 1: Chuẩn bị đọc

Bước 1: GV triển khai vấn đề với phần chuẩn bị đọc

-  GV lưu ý HS cách thức đọc văn bản theo dõi các box nằm rải rác trong văn bản và hệ thống câu hỏi.

- Cả 7 box trong phần này đều chú trọng kĩ năng Theo dõi trong khi đọc văn bản

- GV nêu rõ nhiệm vụ: HS đọc hiểu văn bản để tìm hiểu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm tiếp nhận thông tin

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-   Các nhóm triển khai hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Hoạt động 2: Đọc văn bản

Bước 1: GV triển khai vấn đề với phần đọc văn bản

-  GV yêu cầu HS đọc thành tiếng hoặc đọc thầm một số đoạn.

- HS theo dõi các nội dung theo dõi.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm tiếp nhận thông tin

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-   Các nhóm triển khai hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

Hoạt động 3: Gợi ý trả lời

GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS. HS theo dõi và trả lời câu hỏi sau :

- GV chia lớp thành 6 nhóm và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Nhóm 1: Để làm cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề, tác giả đề cập đến những khái niệm gì? Những khái niệm ấy có tác dụng như thế nào đối với việc triển khai nội dung, kết quả nghiên cứu?

+ Nhóm 2: Qua văn bản bạn hiểu thế nào là độc thoại nội tâm, :độc thoại hóa” đối thoại? Dựa vào đâu để phân biệt độc thoại nội tâm với đối thoại? Bạn học hỏi được gì qua cách tác giả xác lập cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đè ở nửa đầu văn bản nghiên cứu này?

+ Nhóm 3: Nhận xét về cách tác giả thực hiện việc khảo sát, phân tích ngữ liệu đối thoại – độc thoại nội tâm của nhân vật HoạN Thư trong Truyện Kiều và cách phân tích, so sánh lời thoại của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều và trong Kim Vân Kiều Truyện. Bạn học hỏi được gì ở cách thực hiện các thao tác phân tích so sánh ngữ liệu nghiên cứu đó của tác giả?

+ Nhóm 4: Vận dụng cách khảo sát phân tích ngữ liệu của tác giả trong đoạn 2c, thực hiện khảo sát, phân tích một đoạn khác trong Truyện Kiều ( ví dụ đoạn cuối trong Trao duyên, đoạn cuối trong Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh)

+ Nhóm 5: Văn bản trên đã mang lại cho bạn những thông tin hay nhận thức gì mới về độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?

+ Nhóm 6: Nêu tóm tắt công việc, thao tác mà theo bạn là không thể thiếu khi thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đai?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

Hoạt động 1: Xác định đề tài, vấn đề cần nghiên cứu

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Các vấn đề thường gặp khi nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam là gì?

-         HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Thu thập, đọc – xử lí tài liệu

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Có mấy nhóm tài liệu bạn cần thu thập và xử lí?Đó là những nhóm nào?

-        HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Hoạt động 3: Lập hồ sơ nghiên cứu

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Bước lập hồ sơ nghiên cứu gồm những công việc cụ thể nào?

-        HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

I.    Hướng dẫn đọc văn bản Độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều

a.     Chuẩn bị đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b.     Đọc văn bản

PHỤ LỤC 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c.      Gợi ý trả lời

-         Nhóm 1:

+ Khái niệm độc thoại nội tâm và độc thoại hóa đối thoại trong sự phân biệt với độc thoại như những dạng thức lời của nhân vật. Ví dụ:

+ Độc thoại là lời nói một mình trước và sau không gắn với lời thoại nào của ai khác, được sử dụng trong kịch và phim. Độc thoại nội tâm là lời độc thoại dùng vào việc miêu tả quá trình ý nghĩa trong nội tâm và là lời nói thầm kín viết ra để đọc chứ không nhằm nói ra thành tiếng như trong kịch.

-         Nhóm 2

Độc thoại

Độc thoại nội tâm

Độc thoại hóa đối thoại

Độc thoại là lời nói một mình trước và sau không gắn với lời thoại nào của ai khác, được sử dụng trong kịch và phim

Độc thoại nội tâm là lời độc thoại dùng vào việc miêu tả quá trình ý nghĩ trong nội tâm và là lời nói thầm kín, viết ra để đọc chứ không nhằm nói ra thành tiếng như trong kịch.

Độc thoại hóa đối thoại của nhân vật được hiểu là hiện tượng nhân vật đang nói với người khác mà cứ như đang nói một mình với mình – có thể xem như một dạng thức độc thoại nội tâm

-         Nhóm 3

+ Nhận xét cách tác giả thể hiện việc khảo sát, phân tích ngữ liệu đối thoại – độc thoại nội tâm của nhân vật Hoạn Thư trong Truyện Kiều.

Tác giả đã chỉ ra một cách sáng tỏ, thuyết phục sự đan xen tự nhiên giữa lời thuật của nhân vật, lời kể của tác giả, lời độc thoại nội tâm và lời độc thoại hóa đối thoại của nhân vật Hoạn Thư. Đồng thời nêu rõ tác dụng của các loại lời nêu trên nhất là tác dụng của độc thoại hóa đội thoại. Đoạn so sánh đánh giá dưới đây về hình tượng Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân và Từ Hải của Nguyễn Du là một phát hiện đặc sắc, thú vị:

+ Nhân xét về cách tác giải phân tích só sánh lời thoại của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều và trong Kim Vân Kiều Truyện.

Nguyễn Du không tâm nhiều đến lĩ lẽ của sự việc mà quan tâm đến nỗi lòng của nhân vật. Đoạn Từ Hải chịu hàng…. Trở nên nổi bật, sắc nét”.

+ Nêu thu hoạch từ cách thực hiện các thao tác phân tích, so sánh ngữ liệu cần nghiên cứu của tác giả:

·      Cần trình bày kết quả nghiên cứu vấn đề một cách hệ thống và có cơ sở lí luận vững vàng

·      Trong khi trình bày kết quả nghiên cứu vấn đề cần khảo sát tỉ mỉ, khoa học trích dẫn được những ngữ liệu tiêu biểu, thuyết phục.

·      Cần kết hợp nhiều phương pháp, thao tác nghiên cứu như phân tích tổng hợp, sử dụng hiệu quả phương pháp so sánh khi cần.

-   Nhóm 4

+ HS có thể khảo sát, phân tích một đoạn ngữ liệu ngắn trong Trao duyên hoặc Thúy Kiều hậu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.

-   Nhóm 5

+ Thông tin mới, ví dụ tỉ lệ câu thơ độc thoại nội tâm:

Trong Truyện Kiều có khoảng 50 lần độc thoại nội tâm ngắn dài gồm khoảng 400 câu thơ chiếm tỉ lệ 12.3% câu thơ trong Truyện Kiều tức là 1/10 văn bản. Đây là một tỉ lệ không nhỏ. Nếu cộng thêm chừng 190 lần đối thoại và độc thoại với khoảng 1189 câu và 60 dòng bình luận trực tiếp của người kể chuyện tổng số lời phát ngôn lên đến 1640, chiếm hơn 1 nửa trong số 3254 câu của toàn truyện. Điều này làm cho Truyện Kiều trở thành một thế giới tiếng nói mới mẻ đặc biệt.

+ Nhận thức mới ví dụ thế nào là độc thoại nội tâm; độc thoại hóa đối thoại trong Truyện Kiều, những sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du trong nghệ thuật miêu tả tính cách, nội tâm nhân vật, nghệ thuật kể chuyện bằng thơ lục bát….

-   Nhóm 6

+ HS có thể liệt kê một số công việc thao tác:

·     Xác định đề tài vấn đề phạm vi nghiên cứu đối tượng

·     Xác lập cơ sở lí thuyết sưu tầm tài liệu cho việc nghiên cứu đối tượng

·     Sử dụng phương pháp thao tác nghiên cứu

II.              Quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

1.     Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu

-  Một số vấn đề thường gặp khi nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam gồm:

+ Tìm hiểu tác phẩm : chủ đề tư tưởng, cảm hứng, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

+ Tìm hiểu về thể loại: Đặc điểm của thể loại qua các yếu tố cơ bản: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời kể, lời thoại (truyện trung đại), chủ thể trữ tình, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh ( thơ trung đại); tích truyện, hành động, mâu thuẫn – xung đột, đối thoại, độc thoại, bàng thoại, tư tưởng, lập luận

-  Tìm hiểu tác giả, thời đại, văn hóa: Cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học, tư tưởng, phong cách nghệ thuật, sự kế thừa truyền thống và cách tân.

A: Phạm vi nội dung rộng, bao quát ( chưa xác định đề tài/ vấn đề nghiên cứu)

B: Phạm vi nội dung hẹp, cụ thể ( đã xác định đề tài/ vấn đề nghiên cứu)

Truyện thơ Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiều)

-       Lí tưởng nhân đạo ủa nhân dân trong Lục Vân Tiên

-        Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên

-        Cách dùng từ ngữ địa phương Nam Bộ qua một số đoạn trích truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

Các nhân vật trong Truyện Kiều ( Nguyễn Du)

-        Bi kịch của nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

-        Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua một số đoạn trích Truyện Kiều

….

….

 

2.     Thu thập, xử lí tài liệu

-         Có hai nhóm tài liệu cần thu thập và xử lí:

+ Các tài liệu viết về tác phẩm, thể loại, tác giả, thời đại, bối cảnh văn hóa – xã hội… liên quan đến đề tài. Đó có thể là tài liệu thu thập từ sách/ luận văn, luận án/ báo cáo tại các hội nghị, hội thảo: từ các bài báo trong tạo chí khoa học/ báo in hay từ nguồn trực tiếp

+ Các tác phẩm tiêu biểu của tác giả hay thể loại, thời đại, giai đoạn văn học cần tìm hiểu: năm sáng tác….

 

 

 

 

 

 

 

 

3.     Lập hồ sơ nghiên cứu

-   Lập hồ sơ nghiên cứu gồm nhiều công việc cụ thể: lập kế hoạch – đề cương nghiên cứu; xây dựng và thực hiện các phiếu ghi chép tổng hợp tài liệu….( Mẫu đi kèm dưới Phụ lục 3)

 

 

PHỤ LỤC 2

Box

Nội dung theo dõi

1

Theo dõi: chú ý cách tác giả nêu vấn đề và xác lập cơ sở lí thuyết ho việc nghiên cứu

2a

Theo dõi: Chú ý vai trò, tác dụng của câu hỏi này đối với bài nghiên cứu

2b

Theo dõi: Chú ý cách tác giả xác lập cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề

2c

Theo dõi: Chú ý tác dụng của các con số thống kê ở đoạn này

2d

Theo dõi: Chú ý cách tác giả khảo sát, phân tích hiện tượng “độc thoại hóa” đối thoại trong Truyện Kiều

2e

Theo dõi: Chú ý cách tác giả khảo sát so sánh, đối chiếu lời thoại của Từ Hải trong hai tác phẩm (Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện)

3

Chú ý cách tác giả đưa ra kết luận đánh giá ( độc thoại nội tâm của nhân vật trong Truyện Kiều)

 

PHỤ LỤC 3 – KẾ HOẠCH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Đề tài: ………………………………………………………………………………

Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………………………….

Câu hỏi nghiên cứu: …………………………………………………………………

Giả thuyết nghiên cứu: …………………………………………………………….

Đề cương

Mở đầu: …………………………………………………………………………

Phần chính:

1:……………………………………………………………………………………

2:……………………….……………………………………………………………

v.v

Kết luận: ……………………………………………………………………………

Thời gian

Công việc

Người thực hiện

Sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ MẪU PHIẾU GHI CHÉP TỔNG HỢP TÀI LIỆU

Mẫu ghi chép tài liệu tìm hiểu vấn đề trong một tác phẩm

Phiếu tìm hiểu vấn đề trong một tác phẩm

Khía cạnh cần tìm hiểu: 

STT

Tên chương/đoạn

Chi tiết liên quan (soi sáng cho khía cạnh/ vấn đề)

Dẫn liệu (trang)

1

….

….

….

2

…..

….

….

 

 

Mẫu ghi chép tài liệu tìm hiểu vấn đề trong nhiều tác phẩm

Phiều tìm hiểu vấn đề qua nhiều tác phẩm

Vấn đề cần tìm hiểu

STT

Tên tác phẩm

Chi tiết, dẫn liệu liên quan

Khía cạnh cần diễn giải minh chứng

Ghi chú

1

….

….

….

….

2

….

….

….

….

 

  1. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu vấn đề văn học trung đại Việt Nam

--------Còn tiếp -----------

Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án có đủ các chuyên đề, đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k

=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay