Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc

Bài giảng điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 9: Hình chiếu vuông góc. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 cánh diều bài 9: Hình chiếu vuông góc

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử thiết kế công nghệ 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Tại sao hình chiếu của quả bóng không phải là hình tròn?

Khi nào thì hình chiếu của quả bóng này là hình tròn?

Khi tia nắng vuông góc với mặt sân thì kích thước của quả bóng trên mặt sân và đường kính quả hàng có bằng nhau không? Tại sao?

BÀI 9

HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương pháp hình chiếu vuông góc

Vẽ hình chiếu vuông góc

PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Thảo luận cặp đôi

  • Vật thể nằm ở vị trí nào so với mặt phẳng hình chiếu theo hướng chiếu của người quan sát?
  • Vì sao phải xoay mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh về trùng với mặt phẳng hình chiếu đứng?

Thảo luận cặp đôi

  • Với vị trí của vật thể và hướng nhìn của người quan sát trên hình 9.2, hãy mô tả vị trí của các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh so với vị trí của vật thể.
  • Em có thể giải thích vì sao lại gọi là hình chiều vuông góc?
  • Quan sát các hình chiếu trên hình 9.4 và cho biết quan hệ về vị trí giữa các hình chiếu đó với nhau.
  • Đọc tên các hình chiếu trên hình 9.4.
  • Chỉ rõ các nét đứt mảnh trên hình 9.4 thể hiện những cạnh nào của vật thể?

Cho biết sự khác nhau về vị trí các hình chiếu giữa 2 phương pháp chiếu.

TỔNG KẾT

  • Phương pháp hình chiếu vuông góc (HCVG) là phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng (bản vẽ). Các HCVG là các hình biểu diễn hai chiều, do vậy để thể hiện được đầy đủ hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường phải sử dụng nhiều hình chiếu.
  • Để nhận được các hình chiếu vuông góc, người ta thường sử dụng một trong hai phương pháp chiếu sau đây:

                    Phương pháp góc chiếu thứ nhất.

                    Phương pháp góc chiếu thứ ba.

Phương pháp góc chiếu thứ nhất

  • Đặt vật thể cần biểu diễn vào trong góc được tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.
  • Dùng phép chiếu vuông góc chiếu các mặt của vật thể lên trên các mặt phẳng hình chiếu.
  • Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng (MPHCB) xuống dưới một góc 90°, mặt phẳng hình chiếu cạnh (MPHCC) sang phải một góc 90° để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng.

Một số quy định trên bản vẽ hình chiếu vuông góc

Số lượng các hình chiếu phải đủ để thể hiện hình dạng của vật thể.

Đường bao khuất, cạnh khuất về bằng nét đứt mãnh.

Vẽ đường trục cho các vật thể đối xứng, về đường tâm cho đường tròn bằng nét gạch dài – chấm – mảnh.

VẼ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

BƯỚC 1

Phân tích vật thể thành các khối hình học cơ bản

Vật thể được tạo bởi ba khối hình học đơn giản.

  • Khối hộp chữ nhật thứ nhất có kích thước: 60 × 40 × 20 mm;
  • Khối hộp chữ nhật thứ hai có kích thước: 40 × 20 × 45 mm và khối hình trụ có kích thước: Ø = 20, h=20 mm.

BƯỚC 2

Chọn hướng chiếu chính, xác định tỉ lệ

  • Mặt nào của vật thể trên hình 9.7 nên được chọn để vẽ hình chiếu đứng. Vì sao?
  • Tỉ lệ vẽ trong trường hợp này được chọn như thế nào để phù hợp với khổ giấy A4.
  • Trong trường hợp này là mặt có hình chữ T vì mặt đó thể hiện rõ nhất hình dạng của vật thể.
  • Tỉ lệ 1:1 là phù hợp với khổ giấy A4.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử thiết kế công nghệ 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ

CHỦ ĐỀ 2: ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

CHỦ ĐỀ 3: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ

CHỦ ĐỀ 4: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 5: THIẾT KẾ KĨ THUẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay