Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo

Đầy đủ bài giảng điện tử chương trình đạo đức 2 chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử được làm với mục đích dạy online hoặc trình chiếu lên bảng. Đo đó, ngắn ngọn, nhiều hình ảnh đẹp, hiện đại luôn là tiêu chí hàng đầu. Bộ giáo án có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, nó có thể giảm tải phần nào công việc cho giáo viên.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG THEO CẶP

Hai bạn trong nhóm lần lượt mô tả cảm xúc của các bạn trong các bức tranh.

Các em đã bao giờ gặp tình huống tương tự hay chưa? Khi đó em cảm thấy thế 

1. Bạn nhỏ đang sợ hãi khi thấy con chó hung dữ sủa.

2. Bạn nhỏ đang vui mừng, hạnh phúc vì nhận được cúp, những người xung quanh vui vẻ chúc mừng bạn nhỏ.

BÀI 9. NHỮNG SẮC MÀU CẢM XÚC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Tìm hiểu cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực
  • Ảnh hưởng và ý nghĩa của cảm xúc

1. Cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các bạn trong tranh đang có cảm xúc gì? Cảm xúc nào tích cực, cảm xúc nào tiéu cực?

Các bạn trong tranh đang có cảm xúc gì? Cảm xúc nào tích cực, cảm xúc nào tiéu cực?

1. Bạn nam (bạn Tin) có vẻ mặt đang buồn vì bị ốm.

2. Bạn nữ (bạn Na) đang tức giận, cau có với em trai.

3. Bạn nữ (bạn Cốm) đang vui mừng vì được nhận quà sinh nhật từ hai bạn khác.

4. Bạn nam (bạn Bin) đang hụt hẫng, nuối tiếc vì đá bóng hụt khung thành.

1. Bạn nữ đang vui mừng vì niềm vui bất ngờ khi tranh cùa bạn đạt giải ba.

Hãy sắp xếp cảm xúc của các tình huống trên vào hai trường hợp:

Cảm xúc tích cực

- Vui mừng

Cảm xúc tiêu cực

- Buồn

- Tức giận

- Nuối tiếc

2. Sự ảnh hưởng và ý nghĩa của cảm xúc

TRÒ CHƠI “BÁNH XE CẢM XÚC”

Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng lại ở khuôn mặt cảm xúc nào thi lần lượt các bạn sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm cảm nhận của mọi người xung quanh khi mình có cảm xúc tương ứng với khuôn mặt cảm xúc ờ chỗ mũi tên trên bánh xe.

Kết luận:

  • Khi em tức giận có thể khiến người khác buồn.
  • Khi em vui có thể đem đến niềm vui cho người khác.

LUYỆN TẬP

BÀI TẬP 1

Em hãy cho biết các bức tranh vẽ gì? Gọi tên các cảm xúc được các bạn thể hiện trong tranh.

Bức tranh tả cảnh Tin đang được nhận quà/phần thưởng từ cô giáo, cóm vui vẻ chúc mừng Tin, Bin thì tức giận/hậm hực vì Tin được nhận quà.

=> Bin thích thú vì trêu đùa Na, Tin bình tĩnh động viên Na.

Bức tranh tả cảnh Na thấy con sâu/giun, vẻ mặt của Na rất sợ hãi. Bin nhìn thấy vậy, cười hả hê và trêu Na: "Hê hê! Sợ rồi kìa!". Tin thì động viên/trấn an Na và nói: "Cậu đừng sợ! Tớ sẽ vứt nó vào sọt rác."

=> Bin tức giận/hậm hực với Tin

Bức tranh tả cảnh Na đang vui vẻ xin tham gia chơi cùng các bạn, còn cốm lo lắng, băn khoăn không biết các bạn có cho mình chơi cùng không.

=> Na vui vẻ, thân thiện, Cốm lo lắng, băn khoăn

Với những cảm xúc mà các bạn trong tranh trên vừa thể hiện, có ảnh hưởng đến mọi người xung quanh như thế nào?

=> Khi chúng ta thể hiện những cảm xúc tích cực sẽ khiến mọi người xung quanh cũng cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc còn khi chúng ta tức giận, hậm hực sẽ khiến mọi người cảm thấy buồn phiền. Vì vậy, hãy cố gắng hạn chế những cảm xúc tiêu cực, vừa khiến cho bản thân cảm thấy khó chịu và mọi người xung quanh cũng sẽ bị ảnh hưởng theo.

BÀI TẬP 2

Hãy quan sát tình huống và đưa ra cách thể hiện cảm xúc ở tình huống dưới đây.

=> Vì trời mưa nên gia đình bạn không đi chơi được, điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy buồn và tiếc nuối. Tuy nhiên đây là một sự cố ngoài ý muốn nên bạn trong tranh nên kiềm chế cảm xúc để không bị ảnh hưởng đến người khác,

VẬN DỤNG

1. Hãy sử dụng tấm thiệp tự làm, viết những lời yêu thương (lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời muốn nói) để gửi tới người thân mà em yêu quý nhất.

2. Em hãy hình thành các câu trả lời sau đó viết lời bày tỏ với người mà em muốn:

Em sẽ viết cho ai?

Người mà em sẽ viết cho đang gặp chuyện vui hay buồn?

Em sẽ viết lời yêu thương hoặc động viên người đó như thế nào?

  • Nên đọc sách, nghe nhạc, tập thể dục thể thao để có thể kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
  • Các em hãy đăng ký tham gia các câu lạc bộ năng khiếu, sở thích như đàn, hát, vẽ, bơi lội, câu lông, bóng bàn, bóng đá,... trong trường, giúp nuôi dưỡng những cảm xúc tích cực.

Cảm ơn các em học sinh đã lắng nghe bài giảng

 

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh

Quan sát bức tranh và cho biết cảm xúc của các bạn trong tranh như thế nào? Vì sao em biết?

  • Kể lại một tình huống khiến em tức giận.
  • Khi đó em đã có những lời nói, hành động như thế nào?
  • Nêu cảm nghĩ của em về lời nói, hành động của em lúc đó.

BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC 

NỘI DUNG CHÍNH

  • Tìm hiểu biểu hiện của cảm xúc tiêu cực
  • Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực

1. Biểu hiện của cảm xúc tiêu cực

Mỗi bạn chọn thể hiện một cảm xúc và thể hiện các cảm xúc bằng vẻ mặt, hơi thở, cử chỉ,... và với các bạn trong nhóm để mọi người cùng đoán. 

Trong cuộc sống, chúng ta không tránh khỏi những tình huống khiến chúng ta cảm thấy không vui, tức giận, bực mình, cáu gắt…  Vì vậy, chúng ta kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đó để không làm ảnh hưởng đến bản thân và người khác.

2. Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực

HOẠT ĐỘNG THEO CẶP

Quan sát các tranh và trao đổi cho biết, khi tức giận, buồn bực, em làm thế nào để giải toả cảm xúc? 

Các cách để giải tỏa cảm xúc khi tức giận, buồn bực:

  • Tập thể dục
  • Trò chuyện với bạn bè
  • Chơi thể thao
  • Nghe nhạc
  • Chơi cùng các bạn
  • Viết nhật kí

Hãy kể thêm những cách kiềm chế khác mà em đã thực hiện khi gặp phải chuyện không như mong muốn, ngoài những cách đã tìm hiểu.

LUYỆN TẬP

BÀI TẬP 1

Quan sát tình huống:

Các nhân vật trong tranh đã làm gì?

Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

a. Khi em tức giận với bạn

=> Khi tức giận với bạn, em nên chọn cách không tranh cãi, tạm bỏ đi chỗ khác, vì cãi vã tiếp sẽ làm em và bạn bực minh hơn, giận nhau hơn.Tạm bỏ đi chỗ khác sẽ giúp em và bạn cùng bình tĩnh lại.

b. Khi em gặp chuyện buồn

=> Khi gặp chuyện buồn, em nên chọn cách nói chuyện với bạn vì điểu đó làm em cảm thấy được chia sẻ và tâm trạng nhẹ nhàng hơn.

BÀI TẬP 2

Thảo luận và sắm vai xử lí tình huống:

Chuyện gì xảy ra với Na? 

Na cảm thấy như thế nào?

Na đã làm ướt vỡ của bạn => Nếu em là bạn Nam em nên bảo Na là không sao đâu, lần sau cậu cẩn thận hơn và xin mẹ mua cho mình quyển vở mới.

VẬN DỤNG

Mỗi nhóm bốc thăm để lựa chọn một tình huống dưới đây cần phải làm chủ cảm xúc và thảo luận để đưa ra cách giải quyết phù hợp. 

Khi tình huống đó xảy ra, em sẽ cảm thấy thế nào?

Em sẽ làm gì để giải tỏa các cảm xúc tiêu cực?

Tình huống 1: Em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn.

=> Nên để bản thân được buồn và tìm sự ỵên tĩnh để suy nghĩ xem vì sao kết quả học tập của mình chưa tốt, nên tìm sự hỗ trợ từ ai. Sau đó, chia sẻ với người thân, người mình tin tưởng để có được lời khuyên và sự giúp đỡ tốt nhất.

Tình huống 2: Em đang lo sợ một điều gì đó.

=> Nên hít thở sâu để bình tĩnh lại và suy nghĩ xem điều gì làm mình lo sợ. Sau đó, chia sẻ với người thân, người mình tin tưởng để có được lời khuyên và sự giúp đỡ tốt nhất. Lựa chọn một việc làm mà mình yêu thích để giảm căng thẳng, lo sợ.

Tình huống 3: Em thấy thất vọng với chính mình.

=> Nên để cảm giác đó diễn ra một chút và suy nghĩ xem điều gì khiến mình thấy thất vọng về bản thân. Từ đó có thể tìm đến người thân, người mình tin tưởng để chia sẻ hoặc tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao theo sở thích, năng khiếu để tìm được sự thoải mái,tự tin về bản thân.

Tập viết nhật kí để ghi lại cảm xúc

Làm hộp niềm vui

  • Cắt giấy thủ công thành những hình em yêu thích (trái tim, bông hoa,…).
  • Viết việc làm em vui vào những hình em vừa cắt.

Cảm ơn các em học sinh đã lắng nghe bài giảng

Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án powerpoint Đạo đức 2 Chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án điện tử đạo đức 2 chân trời, bài giảng điện tử đạo đức 2 CTST, giáo án trình chiếu đạo đức 2 sách chân trời
Chat hỗ trợ
Chat ngay