Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)

Bài giảng điện tử Đạo đức 5 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án đạo đức 5 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)
Giáo án điện tử Đạo đức 5 kết nối Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử đạo đức 5 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC MỚI!

 

CHỦ ĐỀ 4 – BÀI 4:

BẢO VỆ

CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT

 

LUYỆN TẬP

 

Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến

PHÓNG VIÊN NHÍ

Đóng vai phóng viên nhí, lần lượt nêu từng ý kiến và hỏi một số bạn tán thành hay không tán thành với ý kiến đó và giải thích.

 

a

Bảo vệ cái đúng, cái tốt là những việc làm có ích cho người khác và xã hội.

b

Trẻ em chưa đủ khả năng để bảo vệ cái đúng, cái tốt.

c

Cần ủng hộ, đồng tình với những người thực hiện cái đúng, cái tốt.

d

Không quan tâm đến cái đúng, cái tốt nếu điều đó không liên quan đến mình.

e

Nếu không bảo vệ cái đúng, cái tốt thì cái sai, cái xấu sẽ lấn át.

g

Bảo vệ cái đúng, cái tốt giúp đem lại cuộc sống an toàn, lành mạnh.

 

a. Bảo vệ cái đúng, cái tốt là những việc làm có ích cho người khác và xã hội.

Tán thành: Cái đúng, cái tốt là những việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật → phù hợp với lợi ích của mọi người và xã hội.

 

b. Trẻ em chưa đủ khả năng để bảo vệ cái đúng, cái tốt.

Không tán thành: Trẻ em cũng có thể bày tỏ thái độ hoặc thực hiện việc làm phù hợp với lứa tuổi của mình.

 

c. Cần ủng hộ, đồng tình với những người thực hiện cái đúng, cái tốt.

Tán thành: Vì sẽ giúp họ có thêm động lực để tiếp tục nhân rộng điều tốt đẹp trong cuộc sống.

 

d. Không quan tâm đến cái đúng, cái tốt nếu điều đó không liên quan đến mình.

Không tán thành: Khi chứng kiến cái đúng, cái tốt bị chế giễu, chỉ trích hay đe dọa, cần trực tiếp hoặc nhờ giúp đỡ để bảo vệ chúng.

 

e. Nếu không bảo vệ cái đúng, cái tốt thì cái sai, cái xấu sẽ lấn át.

Tán thành: Cần bảo vệ cái đúng, cái tốt, nếu không bảo vệ được thì xã hội sẽ không có điều tốt đẹp.

 

g. Bảo vệ cái đúng, cái tốt giúp đem lại cuộc sống an toàn, lành mạnh.

Tán thành: Vì đó là những việc làm mang lại lợi ích cho mọi người và xã hội, giúp cuộc sống an toàn, lành mạnh hơn.

 

Bài tập 2: Lựa chọn cách

để bảo vệ cái đúng, cái tốt

TRÒ CHƠI TIẾP SỨC

  • Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 5 HS tham gia trò chơi.
  • Lần lượt các thành viên trong mỗi đội gắn chữ “Chọn” hoặc “Không chọn” tương ứng với mỗi cách bảo vệ cái tốt (từ a đến e).
  • Đội nào hoàn thành đúng và nhanh hơn giành chiến thắng.

 

a. Chỉ lên án những cái xấu có liên quan đến mình.

b. Ủng hộ bạn khi làm theo những cái đúng, cái tốt.

c. Bênh vực khi bạn làm theo cái đúng, cái tốt nhưng lại bị chê bai, chỉ trích.

d. Không nói ra cái sai của bạn để tránh bị bạn giận.

e. Noi gương và học tập theo những bạn thường xuyên làm việc tốt.

Không chọn

Chọn

TRÒ CHƠI TIẾP SỨC

 

Các cách bảo vệ cái đúng, cái tốt:

b. Ủng hộ bạn khi làm theo những cái đúng, cái tốt.

c. Bênh vực khi bạn làm theo cái đúng, cái tốt nhưng lại bị chê bai, chỉ trích.

e. Noi gương và học tập theo những bạn thường xuyên làm việc tốt.

Giúp cái đúng, cái tốt được phát huy và nhân rộng, cái xấu bị đẩy lùi, từ đó cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

 

Bài tập 3: Nhận xét hành vi

Thảo luận nhóm về các trường hợp trong SGK tr.29-30 và trả lời câu hỏi:

Bạn nào biết bảo vệ hoặc chưa biết bảo vệ cái đúng, cái tốt? Vì sao?

a. Lớp Lan đi tham quan trang trại sinh thái. Thấy Lan cầm chiếc túi đựng vỏ bánh kẹo, Bình nói “Sao bạn không vứt luôn ở gốc cây đi!”. Lan trả lời: “Lát nữa đến chỗ thùng rác, tớ sẽ vứt”. Thấy thế Minh nói với Bình: “Lan làm như vậy là đúng rồi!”.

Nhóm 1

b. Là lớp trưởng, Hoa luôn thẳng thắn phê bình các bạn đi học muộn khiến những bạn đó ghét Hoa. Ngân cảm thấy ái ngại cho Hoa nhưng không dám bênh vực.

Nhóm 2

 

Bài tập 3: Nhận xét hành vi

Thảo luận nhóm về các trường hợp trong SGK tr.29-30 và trả lời câu hỏi:

Bạn nào biết bảo vệ hoặc chưa biết bảo vệ cái đúng, cái tốt? Vì sao?

c. Nhìn thấy một người phụ nữ đang có ý định vứt rác xuống sông, Thắng liền nhờ chú bảo vệ gần đó đến can thiệp.

Nhóm 3

d. Huy, Hòa và Thức cùng đi học. Trên đường đi, Huy dừng lại để kéo cành cây gãy vào lề đường. Thức cằn nhằn: “Hơi đâu mà cậu làm thế! Đi thôi! Muộn giờ học rồi đấy!”. Thấy vậy, Hòa nói “Nếu để cành cây như vậy sẽ gây nguy hiểm cho người đi đường. Chúng mình cùng làm cho nhanh đi!”.

Nhóm 4

 

TRẢ LỜI

Trường hợp a: Minh biết bảo vệ cái đúng, cái tốt vì đã lên tiếng bênh vực hành động bảo vệ môi trường của Lan.

Trường hợp b: Ngân chưa biết bảo vệ cái đúng, cái tốt vì dù biết thái độ của một số bạn đối với Hoa không đúng nhưng không dám lên tiếng bảo vệ.

 

TRẢ LỜI

Trường hợp c: Thắng biết bảo vệ cái đúng, cái tốt vì đã góp phần ngăn chặn việc làm sai của người phụ nữ.

Trường hợp d: Thức chưa đúng vì khó chịu, không ủng hộ và cùng các bạn làm việc tốt. Huy và Hoà đã biết thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt.

 

Bài tập 4: Xử lí tình huống

  • Chia lớp thành các nhóm và bốc thăm để lựa chọn, đóng vai theo tình huống.
  • Các nhóm thảo luận, thống nhất đưa ra cách xử lí tình huống phù hợp, phân vai và tập đóng vai.
  • Từng nhóm lên đóng vai. Các nhóm còn lại nhận xét.

 

c

Thấy bà bán hàng đánh rơi tiền, Hà nhặt lên và đưa lại cho bà. Nga trách Hà: “Nếu cậu không trả tiền cho bà thì bây giờ chúng mình có tiền mua kem rồi”. Nếu là bạn của Nga và Hà, em sẽ nói gì?

b

Nhung có sở thích làm đồ tái chế nên thường thu thập chai nhựa, hộp giấy bỏ đi. Một số bạn chế giễu, trêu chọc và gọi bạn là “Nhung nhặt rác”. Nếu chứng kiến việc làm đó của các bạn, em sẽ làm gì?

a

Trên đường đi học về, Dũng và Phong thấy một số bạn đang chui qua lỗ hổng hàng rào để hái ổi của một nhà dân bên đường. Dũng nói với Phong: “Mình phải ngăn các bạn kia lại!”. Phong kéo tay Dũng và nói: “Thôi mặc kệ đi!”. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

 

a

Trên đường đi học về, Dũng và Phong thấy một số bạn đang chui qua lỗ hổng hàng rào để hái ổi của một nhà dân bên đường. Dũng nói với Phong: “Mình phải ngăn các bạn kia lại!”. Phong kéo tay Dũng và nói: “Thôi mặc kệ đi!”.

Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

Nói với Dũng và Phong nên đi tìm người lớn để ngăn chặn, nhắc nhở việc làm sai của các bạn.

 

Nói với các bạn rằng sở thích của Nhung rất có ích, giúp bảo vệ môi trường, không nên chế giễu, trêu chọc mà cần học tập bạn.

b

Nhung có sở thích làm đồ tái chế nên thường thu thập chai nhựa, hộp giấy bỏ đi. Một số bạn chế giễu, trêu chọc và gọi bạn là “Nhung nhặt rác”.

Nếu chứng kiến việc làm đó của các bạn, em sẽ làm gì?

 

Nói với Nga rằng đó là tiền của bà bán nước đánh rơi, mình phải có trách nhiệm trả lại cho bà. Tham của rơi là điều không tốt.

c

Thấy bà bán hàng đánh rơi tiền, Hà nhặt lên và đưa lại cho bà. Nga trách Hà: “Nếu cậu không trả tiền cho bà thì bây giờ chúng mình có tiền mua kem rồi”.

Nếu là bạn của Nga và Hà, em sẽ nói gì?

 

VẬN DỤNG

Nhiệm vụ 1: Trả lời

câu hỏi Vận dụng tr.30

 

Bài tập 1: Thiết kế sản phẩm

Hãy viết về một việc em đã làm hoặc sẽ làm để bảo vệ cái đúng cái tốt.

Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em về việc làm đó.

 

Bài tập 2: Sưu tầm tấm gương

Sưu tầm tấm gương bảo vệ cái đúng, cái tốt trong thực tiễn.

Minh Đức và Minh Tài (Hà Tĩnh) trả lại tiền nhặt được.

 

VẬN DỤNG

Nhiệm vụ 2:

Chơi trò chơi “Đố vui”

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử đạo đức 5 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay