Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

Bài giảng điện tử Địa lí 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Chia lớp thành 4 đội

  • Kể tên tổ chức khu vực và quốc tế, các vấn đề an ninh toàn cầu.
  • Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều và đúng hơn thì đội đó thắng cuộc.

BÀI 4: MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC, AN NINH TOÀN CẦU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số tổ chức quốc tế và khu vực

An ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình trên thế giới

  1. MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC

Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, tìm hiểu năm thành lập, số thành viên, tôn chỉ hoạt động và mục tiêu hoạt động của một số tổ chức quốc tế và khu vực sau:

Nhóm 1:

Liên hợp quốc (UN)

Nhóm 2:

Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

Nhóm 3:

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Nhóm 4:

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

Các nhóm hoàn thành bảng:

Tên tổ chức

Năm

thành lập

Số thành viên

Tôn chỉ

hoạt động

Mục tiêu

hoạt động

Liên hợp quốc (UN)

 

 

 

 

Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

 

 

 

 

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

 

 

 

 

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

 

 

 

 

  1. Liên hợp quốc (The United Nations - UN)

Năm thành lập: 1945

Số lượng thành viên: 193

Tôn chỉ hoạt động: Bảo đảm một nền hoà bình và trật tự thế giới bền vững

Mục tiêu hoạt động:

Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết.

Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề quốc tế trên cơ sở tôn trọng các quyền con người và quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo.

Xây dựng UN là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì các mục tiêu chung.

Video lịch sử hình thành Liên hợp quốc

  1. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Năm thành lập: 1995

Số lượng thành viên: 164

Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.

Mục tiêu hoạt động:

Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển, ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.

Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tác cơ bản của Công pháp quốc tế.

Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu.

Video tìm hiểu lịch sử hình thành WTO

  1. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
  • Năm thành lập: 1944
  • Số lượng thành viên: 190

Tôn chỉ hoạt động:

Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, thúc đẩy việc làm, tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo trên toàn thế giới.

Mục tiêu hoạt động:

Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ tài chính tạm thời cho các nước thành viên khi các nước này gặp khó khăn.

Bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế – hệ thống tỉ giá và hệ thống Thanh toán toàn cầu để các quốc gia và mọi người dân giao dịch được với nhau và với công dân của nước khác.

  1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
  • Năm thành lập: 1989
  • Số lượng thành viên: 21
  • Tôn chỉ hoạt động: Thúc đẩy tự do thương mại, đầu tư và mở cửa trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
  • Mục tiêu hoạt động:
    • Giữ vững sự tăng trưởng và phát triển trong khu vực.
    • Tăng cường hệ thống đa phương mở vì lợi ích của châu Á – Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác.
    • Phát huy những tác động tích cực của sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ngày càng tăng của kinh tế khu vực và thế giới, bằng cách đẩy mạnh sự giao lưu hàng hoá – dịch vụ, vốn và công nghệ.
  1. AN NINH TOÀN CẦU VÀ BẢO VỆ HOÀ BÌNH TRÊN THẾ GIỚI

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 3: Thực hành: Tìm hiểu về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 5: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

GIÁO ÁN POWERPOINT. KHU VỰC MỸ LA TINH

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh (Phần 1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh (Phần 2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 8: Thực hành: Viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở Cộng hoà Liên bang Bra-xin

GIÁO ÁN POWERPOINT. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 9: Liên minh châu Âu – Một liên kết kinh tế khu vực lớn
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 10: Thực hành: Viết báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức

GIÁO ÁN POWERPOINT. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam Á
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 14: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á

GIÁO ÁN POWERPOINT. KHU VỰC TÂY NAM Á

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 15: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Tây Nam Á (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 15: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Tây Nam Á (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 17: Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu khí của khu vực Tây Nam Á

GIÁO ÁN POWERPOINT. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ (HOA KỲ)

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 18: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 18: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 19: Kinh tế Hoa Kỳ (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 19: Kinh tế Hoa Kỳ (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT. LIÊN BANG NGA

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 20: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên bang Nga (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 20: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên bang Nga (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 21: Kinh tế Liên bang Nga (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 21: Kinh tế Liên bang Nga (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 22: Thực hành: Tìm hiểu về công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga

GIÁO ÁN POWERPOINT. NHẬT BẢN

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 24: Kinh tế Nhật Bản (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 24: Kinh tế Nhật Bản (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 25: Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

GIÁO ÁN POWERPOINT. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 26: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 26: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 27: Kinh tế Trung Quốc (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 27: Kinh tế Trung Quốc (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 28: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng duyên hải Trung Quốc

GIÁO ÁN POWERPOINT. Ô-XTRÂY-LI-A

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 29: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a

GIÁO ÁN POWERPOINT. CỘNG HOÀ NAM PHI

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 30: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 30: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 31: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi (P1)
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 31: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay