Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Địa lí 11 kết nối tri thức. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Địa lí 11 KNTT.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

PHẦN MỘT. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 1 Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 2 Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 3 Thực hành: Tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 4 Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

KHU VỰC MỸ LA TINH

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 6 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La-tinh
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 7 Kinh tế khu vực Mỹ La-tinh
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 8 Thực hành: Viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hòa Liên bang Bra-xin

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 9 Liên minh châu Âu - Một liên kết kinh tế khu vực lớn
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 10 Thực hành: Viết báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 11 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 12 Kinh tế khu vực Đông Nam Á
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 13 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 14 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á

KHU VỰC TÂY NAM Á

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 15 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Tây Nam Á.
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 16 Kinh tế khu vực Tây Nam Á
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 17 Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á

HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (HOA KỲ)

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 18 vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 19 Kinh tế Hoa Kỳ

LIÊN BANG NGA

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 20 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên Bang Nga
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 21 Kinh tế Liên bang Nga
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 22 Thực hành: Tìm hiểu về công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga

NHẬT BẢN

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 23 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 24 Kinh tế Nhật Bản
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 25 Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 26 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc.
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 27 Kinh tế Trung Quốc
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 28 Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng Duyên hải Trung Quốc

Ô-XTRÂY-LI-A

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 29 Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a

CỘNG HÒA NAM PHI

  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 30 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi
  • Giáo án Địa lí 11 Kết nối bài 31 Kinh tế Cộng hòa Nam Phi

=> Xem nhiều hơn: Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 11 KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

NHẬT BẢN

BÀI 23: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI NHẬT BẢN

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được ảnh hưởng của vị trị địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội nhật bản.
  • Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
  • Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét phân tích được số liệu, tư liệu.
  • Khai thác, chọn lọc được các tư liệu từ các nguồn khác nhau về địa lí Nhật Bản.
  • Vẽ được biểu đồ, nhận xét.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực địa lí:

  • Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố của vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
  • Sử dụng các công cụ Địa lí học: Đọc được bản đồ và rút ra nhận xét về điều kiện tự nhiên phân bố dân cư, đô thị Nhật bản.
  • Khai thác internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, chọn lọc thông tin từ các trang web về nội dung bài học.
  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
  • Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, thái độ tôn trọng những giá trị văn hóa, tinh thần lao động của đất nước Nhật Bản.
  • Hình thành tình yêu quê hương đất nước, có thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần phát triển kinh tế cho địa phương, đất nước và khu vực.
  • Bỗi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Địa lí 11
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Bản đồ tự nhiên Nhật Bản.
  • Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản.
  • Video, tranh ảnh về trị địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội của Nhật Bản.
  • Phiếu học tập.
  • Đường link một số trang web để HS tìm và cập nhật dữ liệu, thông tin

+ https://www.japan.go.jp/

+ https://www.japantimes.co.jp/

+ https://www.un.org/development/desa/pd/

+ https://cacnuoc.vn

  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Địa lí 11.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HS về Nhật Bản với bài học.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

  1. Nội dung:

- GV tổ chức trò chơi: Ô chữ bí mật cho HS, HS trả lời những câu hỏi liên quan đến vấn đề đất nước Nhật Bản. 

 - GV yêu cầu HS dựa vào sự kiến thức cá nhân nêu hiểu biết về đất nước Nhật Bản.

  1. Sản phẩm:

- Câu trả lời ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc.

- Câu trả lời của HS những hiểu biết về đất nước Nhật Bản

  1. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Trò chơi: Ô chữ bí mật.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô chữ bí mật – trả lời các câu hỏi liên quan đến vấn đề đất nước Nhật Bản.  

- GV phổ biến luật trò chơi:

+  Lớp chia thành hai đội tương ứng với hai dãy lớp, mỗi đội sẽ giành quyền trả lời ô chữ ở hàng ngang.

+  Nếu trả lời đúng thì đội đó được 10 điểm, nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội còn lại.

- GV lần lượt nêu câu hỏi:

Câu 1 (6 chữ cái): Quốc phục của đất nước Nhật Bản có tên gọi là gì?

Câu 2 (5 chữ cái): Hình ảnh dưới đây nói đến món ăn nổi tiếng nào?

Câu 3 (6 chữ cái): Hình ảnh dưới đây gợi nhắc đến nét nghệ thuật nào trong văn hóa Nhật?

Câu 4 (4 chữ cái): Thủ đô của Nhật Bản có tên gọi là gì?

Câu 5 (4 chữ cái): Đây là tên gọi của hồ nước ngọt lớn nhất Nhật Bản?

Câu 6 (9 chữ cái): Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Hoa Kỳ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Nagasaki và …..

Câu 7 (7 chữ cái): Thiên tai thường xuyên xảy ra trên lãnh thổ Nhật Bản là gì?

Ô chữ chủ đề: Là một quốc gia nằm ở phía đông Châu Á, còn có tên gọi đặc biệt là “Xứ sở Phù Tang”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, hiểu biết của bản thân và trả lời ô chữ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trả lời 7 ô chữ hàng ngang và hàng dọc.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.

Câu 1: Kimono.

Câu 2: Sushi.

Câu 3: Trà đạo.

Câu 4: Tokyo.

Câu 5: Biwa.

Câu 6: Hiroshima.

Câu 7: Động đất.

Ô chữ chủ đề: Nhật Bản.

Ô CHỮ BÍ MẬT

 

K

I

M

O

N

O

 

 

S

U

S

H

I

 

 

T

R

A

D

A

O

 

 

T

O

K

Y

O

 

B

I

W

A

 

H

I

R

O

S

H

I

M

A

 

 

Đ

O

N

G

D

A

T

 

                                             

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về đất nước Nhật Bản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ trực tiếp, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu hiểu biết về đất nước Nhật Bản

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Nhật Bản còn được biết đến với những tên gọi như “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”, “xứ Phù Tang”. Nhật Bản điểm đến nổi tiếng trên thế giới với nền văn hóa đậm bản sắc và ẩm thực độc đáo. Đồng thời đây là một quốc gia nổi tiếng với nếp sống tối giản và con người đều mang tính kỉ luật và cần mẫn.

Núi Phú Sĩ                                            Hoa anh đào

                  Tinh thần võ sĩ Samurai                   Setsubun lễ hội lớn của Nhật Bản

- GV kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Nhật Bản là quốc gia nằm ở khu vực Đông Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi như nhiều nước khác nhưng dân cư và xã hội có nhiều nét nổi bật, đặc sắc. Những điều kiện đó đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Vị trí đia lí

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xác định được vị trí của Nhật Bản và các quốc gia, các biển và đại dương tiếp giáp với Nhật Bản trên bản đồ.

- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội.

- Đọc được bản đồ để xác định được vị trí địa lí của Nhật Bản.

  1. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 23.1, thông tin trong mục I SGK tr.114 và trả lời câu hỏi:

+ Xác định vị trí địa lí của Nhật Bản.

+ Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.

  1. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm và ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ, vị trí địa lí của Nhật Bản và chuẩn kiến thức của GV.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 30.1 và thực hiện nhiệm vụ (đính kèm phía dưới Hoạt động 1):

+ Xác định vị trí địa lí của Nhật Bản.

+ Xác định được các quốc gia, các biển và đại dương tiếp giáp với Nhật Bản

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK tr. 114 và trả lời câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh, có liên quan đến vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản (Đính kèm phí dưới Hoạt động 1).

   
 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác hình ảnh, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu phạm vi lãnh thổ vị trí địa lí; phân tích khó khăn, thuận lợi của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Diện tích lãnh thổ của Nhật Bản hiện nay đứng vị trí 61 trên thế giới. Với hình dáng lãnh thổ giống như con cá ngựa 4 mặt đều giáp biển khác biệt hoàn toàn với các quốc gia khác.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Vị trí địa lí

- Đặc điểm vị trí:

+ Là một quốc đảo, nằm ở phía Đông châu Á.

+ Lãnh thổ bao gồm hàng nghìn đảo tróng đó có bốn đảo lớn nhất:

·        Đảo Hô – cai – đô.

·        Đảo Hôn – su.

·        Đảo Xi – cô – ư.

·        Đảo Kiu – xiu

+ Tiếp giáp:

·        Phía đông và phía Nam: tiếp giáp Thái Bình Dương.

·        Phía tây: giáp biển Nhật Bản.

·        Phía bắc: giáp biển Ô – khốt.

+ Nhật Bản nằm gần các nước trong lục địa là Liên bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.

- Ảnh hưởng phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội:

+ Thuận lợi:

·        Phát triển giao thương quốc tế.

·        Phát triển kinh tế có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng.

·        Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ Khó khăn:

·        Tác động của nhiều thiên tai.

Ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.

 

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ NHẬT BẢN

                          

Vị trí của Nhật Bản (màu xanh)                          Ví trí bốn đảo lớn của Nhật Bản

                        Đảo Hon – shu                          Đảo Hokkaido – điều thần kỳ ở Nhật Bản

Đảo Kyushu                                      Đảo Shikoku

 

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được đặc điểm của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Nhật Bản.

- Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.

- Đọc được bản đồ tự nhiên Nhật Bản và rút ra nhận xét về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản.

  1. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm, khai thác Hình 23.1, thông tin mục II SGK tr.116 - 117 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

- Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản.

- Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.

  1. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS và chuẩn kiến thức của GV.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Khai thác Hình 23.1, thông tin mục II SGK tr.116 - 117 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

+ Nhóm 1, 3: Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của địa hình và đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản

+ Nhóm 2, 4: Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của khí hậu và sông, hồ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản

+ Nhóm 3, 5: Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của sinh vật, khoáng sản và biển đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Nhật Bản.    

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN

 TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN CỦA NHẬT BẢN  

Thành phần tự nhiên

Đặc điểm

Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội

1. Địa hình và đất

 

 

2. Khí hậu

 

 

3. Sông hồ

 

 

4. Sinh vật

 

 

5. Khoáng sản

 

 

6. Biển

 

 

Tổng kết

 

- GV cung cấp thêm cho HS quan sát thêm hình ảnh liên quan đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2).

- GV yêu cầu mở rộng, yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân và trả lời câu hỏi: Ảnh hưởng của động đất và sóng thần đến đời sống và hoạt dộng sản xuất của Nhật Bản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi phần trình bày của mình ra giấy nháp trong vòng 8 phút.

- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân,  HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, video, thông tin trong mục, sưu tầm thêm thông tin từ sách, báo, internet, hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu 3 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời kết quả câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không đa dạng và phong phú bằng các nước trong Châu Á đồng thời chịu nhiều thiên tai ảnh hưởng đến nền kinh tế nhưng bằng sự quyết tâm, áp dụng những phát minh trí tuệ nhân tạo mà Nhật Bản vẫn là một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

- GV chuyển sang nội dung mới.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 2.

 

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CỦA NHẬT BẢN

 

              Sông Si – na – nô                                               Hồ Biwa      

 

                                   Hồ Okama                                     Hồ Ku – sa - rô

          Suối nước nóng Bép – pu                         Nghề đánh cá ngừ của Nhật Bản

           Khí hậu Nhật Bản phân hóa đa dạng        Tắm Onsen – loại hình du lịch Nhật Bản

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint bài: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Đây là biểu tượng của hiệp hội nào?

BÀI 13: HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Mục tiêu và cơ chế hoạt động của ASEAN

Một số hợp tác của ASEAN

Thành tựu và thách thức

Sự hợp tác và vai trò của Việt Nam trong ASEAN

01 MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ASEAN

  1. Mục tiêu

Đọc mục 1, kết hợp hiểu biết của bản thân, nêu các mục tiêu của ASEAN.

Liên hệ bài EU và nội dung bài học để tìm những điểm giống nhau và khác nhau trong mục tiêu của hai khối.

MỤC TIÊU

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá của các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển.

Thúc đẩy hoà bình và ổn định trong khu vực, duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân và vũ khí huỷ diệt hàng loạt.

Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước thành viên về vấn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, hành chính...).

Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

So sánh mục tiêu của ASEAN và EU

 

EU

ASEAN

Giống nhau

Cùng là tổ chức liên kết khu vực, EU và ASEAN giống nhau về hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và vai trò.

Khác nhau

̵            EU tiến tới nhất thể hoá.

̵            EU hợp tác toàn diện và có tầm ảnh hưởng lớn hơn ASEAN.

ASEAN hướng tới thành một cộng đồng vững mạnh.

Mở rộng: Ý nghĩa lá cờ ASEAN

Tượng trưng cho sự hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN.

Ý nghĩa của 4 màu:

  • Màu xanh: hoà bình và sự ổn định.
  • Màu đỏ: dũng khí và sự năng động.
  • Màu trắng: sự thuần khiết.
  • Màu vàng: sự thịnh vượng
  1. Thể chế hoạt động

HS khai thác thông tin mục 2 SGK trang 62 để tìm hiểu cơ chế hoạt động của ASEAN.

Gợi ý: Cơ chế hoạt động của ASEAN thể hiện qua nguyên tắc và phương thức hoạt động cùng các cơ quan của khối.

Trụ sở của ASEAN tại Gia-các-ta

(In-đô-nê-xi-a)

Ghi nhớ

Nguyên tắc chủ đạo và phương thức hoạt động của ASEAN là không can thiệp vào công việc nội bộ, tham vấn và ra quyết định bằng đồng thuận.

Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan

Cơ quan

Chức năng, nhiệm vụ

Cấp cao ASEAN

Cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN: xem xét, đưa ra các chỉ đạo về chính sách và quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến việc thực hiện các mục tiêu của ASEAN, đến lợi ích của các quốc gia thành viên. Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ chức hai lần một năm do quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trị và có thể được triệu tập khi cần thiết.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc (2022)

Cơ quan

Chức năng, nhiệm vụ

Hội đồng Điều phối ASEAN

Chuẩn bị các cuộc họp Cấp cao ASEAN (các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN), điều phối việc thực hiện các thoả thuận và quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN, xem xét và theo dõi tổng thể tất cả các hoạt động của ASEAN.

Các Hội đồng ASEAN

Đảm bảo việc thực hiện các quyết định có liên quan của Hội nghị Cấp cao ASEAN, điều phối công việc trong các lĩnh vực phụ trách.

Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng

Thực hiện những thoả thuận và quyết định của Cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách để hỗ trợ liên kết và xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Cựu phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tại Hội nghị đặc biệt do Hội đồng Điều phối ASEAN tổ chức (2020)

Hội nghị Hội đồng điều phối ASEAN lần thứ 32 tại In-đô-nê-xi-a (2023)

02 MỘT SỐ HỢP TÁC CỦA ASEAN

Quan sát các hình ảnh và video về một số hợp tác kinh tế, văn hoá, y tế tiêu biểu của ASEAN sau đây:

ASEAN - EU hợp tác ứng phó với Covid - 19 (2020)

Tổ chức Đại hội thể thao Đông Nam Á 2023

Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN (ASCC)

Mạng lưới các trường Đại học ASEAN (AUN)

Hoạt động nhóm đôi

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức

Từ khóa: giáo án địa lí 11 kết nối tri thức, tải giáo án địa lí 11 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 địa lí 11 kết nối tri thức, tải giáo án word và điện tử địa lí 11 kì 2 KNTT

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay