Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu. Thuộc chương trình Địa lí 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Giáo án điện tử Địa lí 11 kết nối Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối tri thức

BÀI 4. MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC, AN NINH TOÀN CẦU

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Để đảm bảo hòa bình trên thế giới nhằm điều tiết, giám sát, thúc đẩy kinh tế toàn cầu và khu vực các nước đã hình thành các tổ chức quốc tế và khu vực. Vậy các tổ chức này có vị trí và vai trò như thế nào? Các vấn đề an ninh toàn cầu mà hiện nay thế giới phải đối mặt là gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG I. MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày về một tổ chức quốc tế hoặc khu vực (năm thành lập, số thành viên, mục tiêu hoạt động).

Sản phẩm dự kiến:

Tên tổ chức

Năm thành lập

số thành viên

Tôn chỉ hoạt động

Mục tiêu hoạt động

Liên hợp quốc (UN)

1945

193

bảo đảm một nền hoà bình và trật tự thế giới bền vững

+ Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết. 

+ Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề quốc tế trên cơ sở tôn trọng các quyền con người và quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo.

+ Xây dựng UN là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì các mục tiêu chung.

Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

1995

164

thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.

+ Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển, ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.

+ Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tác cơ bản của Công pháp quốc tế.

+ Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

1944

190

thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, thúc đẩy việc làm, tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo trên toàn thế giới.

+ Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ tài chính tạm thời cho các nước thành viên khi các nước này gặp khó khăn.

+ Bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế – hệ thống tỉ giá và hệ thống Thanh toán toàn cầu để các quốc gia và mọi người dân giao dịch được với nhau và với công dân của nước khác.

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

1989

21

thúc đẩy tự do thương mại, đầu tư và mở cửa trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

+ Giữ vững sự tăng trưởng và phát triển trong khu vực. 

+ Tăng cường hệ thống đa phương mở vì lợi ích của châu Á – Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác.

+ Phát huy những tác động tích cực của sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ngày càng tăng của kinh tế khu vực và thế giới, bằng cách đẩy mạnh sự giao lưu hàng hoá – dịch vụ, vốn và công nghệ

 

HOẠT ĐỘNG II. AN NINH TOÀN CẦU VÀ BẢO VỆ HÒA BÌNH TRÊN THẾ GIỚI

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày về một vấn đề an ninh toàn cầu mà em quan tâm và nêu sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình trên thế giới?

Sản phẩm dự kiến:

a. An ninh toàn cầu

 

Khái niệm

Nguyên nhân

Giải pháp

An ninh lương thực

An ninh lương thực là việc đảm bảo mọi người có quyền tiếp cận các nguồn lương thực một cách đầy đủ, an toàn để duy trì cuộc sống khoẻ mạnh

Xung đột vũ trang, chiến tranh, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, làm gián đoạn nguồn sản xuất và cung ứng lương thực, thực phẩm.

- Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo cho các khu vực mất an ninh lương thực nghiêm trọng

- Đẩy mạnh sản xuất lương thực bằng nhiều cách.

- Nâng cao vai trò của các tổ chức quốc tế để giải quyết vấn để an ninh lương thực toàn cầu.

An ninh năng lượng

An ninh năng lượng là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng, dưới nhiều hình thức khác nhau để phục vụ cho nhu cầu của con người và cho các hoạt động kinh tế - xã hội.

Những thay đổi lượng là sự đảm trong thị trường  dầu mỏ và các năng lượng khác,  cùng sự xuất hiện nhiều nguy cơ như: xung đột vũ trang, biến đổi khí hậu,... đã khiến an ninh năng lượng không được bảo đảm

- Đẩy mạnh tiết kiệm năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo. 

- Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên và tìm kiếm các nguồn năng lượng mới.

- Tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế trong việc đàm phán, hợp tác, phân phối năng lượng.

- Các quốc gia phối hợp với nhau để giải quyết các vấn đề năng lượng

An ninh nguồn nước

An ninh nguồn nước là việc đảm số lượng, chất lượng nước phục vụ dân sinh trong mọi tình huống; đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động kinh tế; đảm bảo mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận, sử dụng nước công bằng, hợp lí.

Việc sử dụng nước còn kém hiệu quả, lãng phí, ô nhiễm môi trường, biến  đổi khí hậu,...

- Các quốc gia cần thường xuyên phối hợp, nghiên cứu, | thảo luận các giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước

- Mỗi nước cũng cần chủ động bảo vệ nguồn nước, tránh tình |trạng ô nhiễm nước, phát triển hệ thống thuỷ lợi và nâng cao công nghệ xử lí nước thải,...

- Các nước có chung nguồn tài nguyên nước cần chia sẻ, hợp tác và phối hợp kiểm soát nguồn nước

An ninh mạng

An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạng không gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân

Các hiện tượng mất an ninh mạng như phát tán các thông tin sai, vi-rút, lộ dữ liệu cá nhân,... diễn biến nhanh, ngày càng phức tạp và có tác động đến mọi mặt đời sống, kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.

- Nhiều quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế ban hành chiến lược an ninh mạng, các đạo luật về an ninh mạng.

- Thành lập các lực lượng chuyên trách về an ninh mạng, chiến tranh mạng, phòng chống khủng bố mạng,...

- Các quốc gia, các cơ quan, |tổ chức quốc tế, các hãng công nghệ cần hợp tác chặt chẽ trong phòng, chống tấn công mạng và tội phạm mạng; cùng chung tay xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh

b. Bảo vệ hoà bình

- Phải bảo vệ hoà bình vì

+ Hoà bình là khát vọng của mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

+ Bảo vệ hoà bình giúp các nước chung tay giải quyết các vấn đề an ninh toàn cầu

+ Bảo vệ hoà bình cũng là bảo vệ cho đất nước ngày càng thịnh vượng. 

- Biện pháp bảo vệ hoà bình: mỗi quốc gia có trách nhiệm duy trì và bảo vệ hoà bình tại quốc gia, khu vực và trên toàn cầu; tăng cường đối thoại và hợp tác để giải quyết mâu thuẫn và xung đột giữa các nước; tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế trong việc thúc đẩy và gìn giữ hoà bình trên thế giới

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Năm thành lập của Liên Hợp Quốc (UN) là năm nào?

A) 1945

B) 1977

C) 1995

D) 2007

Câu 2: UN có bao nhiêu thành viên tính đến năm 2021?

A) 150

B) 164

C) 193

D) 200

Câu 3: Việt Nam trở thành thành viên của UN vào năm nào?

A) 1945

B) 1977

C) 1995

D) 2007

Câu 4: Mục tiêu chính của hoạt động của UN là gì?

A) Tăng trưởng thương mại và dịch vụ toàn cầu

B) Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế

C) Xây dựng trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế

D) Thúc đẩy tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia

Câu 5: Mục tiêu chính của hoạt động của WTO là gì?

A) Tăng trưởng thương mại và dịch vụ toàn cầu

B) Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế

C) Xây dựng trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế

D) Thúc đẩy tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hoàn thành bảng theo mẫu sau về các tổ chức UN, WTO, IMF, APEC

Tên tổ chứcUNWTOIMFAPEC
Năm thành lập????
Số thành viên????
Mục tiêu hoạt động????
Năm Việt Nam gia nhập????

Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa một vấn đề an ninh toàn cầu với việc cần phải bảo vệ hòa bình trên thế giới?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Địa lí 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
Giáo án địa lí 11 mới năm học 2023 - 2024

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức

Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Địa lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án hệ thống kiến thức địa lí 11 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 11 kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 kết nối tri thức
File word đáp án địa lí 11 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 11 chân trời sáng tạo

Giáo án địa lí 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Giáo án điện tử địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Địa lí 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Giáo án hệ thống kiến thức địa lí 11 chân trời sáng tạo
Đề thi địa lí 11 chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 11 chân trời sáng tạo
File word đáp án địa lí 11 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU

Giáo án địa lí 11 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 11 cánh diều
Giáo án chuyên đề địa lí 11 cánh diều

Giáo án địa lí 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử địa lí 11 cánh diều
Giáo án chuyên đề Địa lí 11 cánh diều đủ cả năm

Giáo án hệ thống kiến thức địa lí 11 cánh diều
Đề thi địa lí 11 cánh diều
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 11 cánh diều
File word đáp án địa lí 11 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay