Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

Bài giảng điện tử Tin học 11 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án tin học 11 theo định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?

  1. Lập danh sách họ tên các bạn lớp em. Sau đó có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.
  2. Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến về một vấn đề nào đó. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2), Không phản đối (1); Không ý kiến (0); Phản đối (−1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.
  3. Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, những thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x, y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dùng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?

CHỦ ĐỀ 6: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH

BÀI 17: DỮ LIỆU MẢNG MỘT CHIỀU VÀ HAI CHIỀU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cấu trúc dữ liệu mảng một chiều

Cấu trúc dữ liệu mảng hai chiều

01 CẤU TRÚC DỮ LIỆU MẢNG MỘT CHIỀU

Thảo luận nhóm 4 - 5 HS

Mỗi nhóm đưa ra một nhiệm vụ triển khai thực hiện tổ chức dữ liệu mảng. Ví dụ:

  • Dữ liệu mảng là một dãy các số nguyên.
  • Dữ liệu mảng là dãy các số thực.
  • Dữ liệu mảng là dãy các xâu kí tự.

Yêu cầu: Với mỗi nhóm thực hiện các lệnh sau:

  • Thiết lập dữ liệu (list) để lưu trữ dữ liệu mảng đã có.
  • Thực hiện các thao tác: truy cập phần tử bằng chỉ số, xóa 1 phần tử, bổ sung 1 phần tử vào danh sách, duyệt các phần tử theo chỉ số.

GHI NHỚ

Cấu trúc dữ liệu mảng một chiều trong Python có thể biểu diễn bằng kiểu dữ liệu danh sách (list) với chức năng truy cập dễ dàng từng phần tử theo chỉ số, truy cập theo vùng chỉ số. Toán tử in và lệnh for..in sẽ hỗ trợ duyệt từng phần tử của mảng.

Lưu ý

Không đồng nhất khái niệm mảng và list trong Python. Có thể dùng list để biểu diễn dữ liệu mảng, nhưng bản thân list không là mảng.

Lí do

List trong Python cho phép chứa các phần tử có kiểu khác nhau, trong khi khái niệm mảng yêu cầu phần tử phải có cùng kiểu dữ liệu.

Câu hỏi củng cố kiến thức

Câu 1 (SGK-tr.82) Sử dụng hàm sum()tính tổng các số của một dãy, hãy viết câu lệnh tính giá trị trung bình của dãy số A cho trước.

Câu lệnh tính giá trị trung bình của dãy số:

mean = sum (A)/len(A)

Câu 2 (SGK-tr.82) Có thể duyệt các phần tử của mảng theo chiều ngược lại, từ cuối về đầu, được không?

Lệnh duyệt mảng theo chiều ngược lại có thể như sau:

Cách 1:

for i in range (len(A) -1, -1, -1):

           <các lệnh với A[i]>

Cách 2:

for x in A [ :  : -1]:

    <các lệnh với x>

02 CẤU TRÚC DỮ LIỆU MẢNG HAI CHIỀU

Nhiệm vụ 1: Mô hình list trong list của Python

Ví dụ một bộ dữ liệu có chứa list:

DS_diem = [["Quang", 7.5], ["Hà",8.0], ["Bình",9.5]]

           Các nhóm trả lời và thực hiện các yêu cầu sau:

  • Nếu truy cập một phần tử của danh sách, ta nhận được kết quả gì?
  • Muốn truy cập một giá trị điểm cụ thể, ví dụ điểm của bạn Hà, ta thực hiện như thế nào?
  • Viết câu lệnh để duyệt và in danh sách HS và điểm số bên cạnh.

 

  • Nếu truy cập một phần tử của danh sách, ta nhận được một dãy bao gồm tên và điểm của học sinh tương ứng.

>>> DS_diem[1]

['Hà', 8.0]

  • Muốn truy cập điểm của bạn Hà, ta thực hiện lệnh:

>>> DS_diem[1][1]

8.0

  • Để duyệt và in danh sách HS và điểm số bên cạnh thì có thể thực hiện theo hai cách sau:

Cách 1:

>>> for ds in DS_diem:

    print (ds[0], ds[1])

Cách 2:

>>> for hs, diem in DS_diem:

    print (DS, diem)

GHI NHỚ

Python hỗ trợ mô hình dữ liệu danh sách, tức là mỗi phần tử của danh sách là một đối tượng dạng danh sách khác.

Câu hỏi củng cố kiến thức

Câu 1 (SGK-tr83): Thiết lập mảng bao gồm dữ liệu là tọa độ các điểm trên mặt phẳng, mỗi điểm p được cho bởi hai tọa độ (px, py).

Có thể thiết lập dãy tọa độ ba điểm như sau:

A = [[0,1],[1,0],[1,1]]

Tổng quát dãy tọa độ các điểm có dạng như sau:

A = [[p2x, p2y], [p2x, p2y],…,[pnx, pny]]

Câu 2 (SGK-tr83): Thiết lập mảng bao gồm dãy các thông tin là danh sách học sinh và thông tin ba điểm thi của học sinh tương ứng các bài thi số 1, 2, 3. Viết đoạn lệnh nhập bộ dữ liệu trên và chương trình in ra danh sách học sinh cùng điểm trung bình của các bài thi.

Tham khảo chương trình sau:

Nhiệm vụ 2: Mô hình mảng hai chiều của Python

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 16: Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay