Kênh giáo viên » Tin học 11 » Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Tin học 11 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Tin học Định hướng khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD TIN HỌC - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

BÀI 1: HỆ ĐIỀU HÀNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Sơ bộ nắm được lịch sử phát triển của các hệ điều hành thông dụng cho máy tính cá nhân (PC), một hệ điều hành thương mại và một hệ điều hành nguồn mở.
  • Hiểu được đặc điểm của hệ điều hành cho thiết bị di động.
  • Hiểu được một cách khái quát mối quan hệ giữa phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng cũng như vai trò của mỗi thành phần trong hoạt động chung của cả hệ thống.
  • Trình bày được nội dung kiến thức kể trên.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng: 

  • Hình thành, phát triển được năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cộng nghệ thông tin và truyền thông.

3. Phẩm chất

  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Hướng HS tập trung vào nội dung kiến thức về hệ điều hành.

b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi cho HS tự trao đổi, thảo luận để chỉ ra một số công việc mà hệ điều hành thực hiện.

c) Sản phẩm: Dựa vào kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV dẫn dắt, giới thiệu cho HS: Khi chưa có hệ điều hành, con người phải can thiệp vào hầu hết quá trình hoạt động của máy tính nên hiệu quả khai thác sử dụng máy tính rất thấp. Sự ra đời của hệ điều hành đã giúp khắc phục được tình trạng đó. Việc sử dụng máy tính về cơ bản được thực hiện thông qua hệ điều hành.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chỉ ra một số công việc mà hệ điều hành thực hiện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi đại diện một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung:

Một số công việc mà hệ điều hành thực hiện là:

- Khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính.

- Quản lí các tài khoản người dùng máy tính.

- Quản lí các phần mềm ứng dụng và các tệp dữ liệu.

- Hỗ trợ sao lưu dữ liệu, phòng chống virus.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới - Bài 1: Hệ điều hành.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển của hệ điều hành máy tính cá nhân

a) Mục tiêu: HS nắm được 5 nhóm chức năng của hệ điều hành máy tính và lịch sử phát triển của hệ điều hành máy tính cá nhân.

b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời Hoạt động 1, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài mới, củng cố bằng cách trả lời Câu hỏi SGK trang 8.

c) Sản phẩm: HS chỉ ra được 5 nhóm chức năng của hệ điều hành máy tính, khái quát lịch sử phát triển của hệ điều hành máy tính cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc Hoạt động 1- Tìm hiểu các chức năng của hệ điều hành SGK trang 5 và nêu 5 nhóm chức năng chính của hệ điều hành máy tính.

- GV đặt câu hỏi: Theo em, nhóm chức năng nào thể hiện rõ nhất đặc thù của hệ điều hành máy tính cá nhân?

- GV giới thiệu cho HS: 

+ Ngoài các nhóm chức năng như mọi loại máy tính, khuynh hướng phát triển của máy tính cá nhân là sự thân thiện, dễ dùng và tăng cường các tiện ích cá nhân. 

+ Giao diện đồ họa, cơ chế "plug & play" và trong thiết bị di động có rất nhiều tiện ích cá nhân là sự thể hiện của khuynh hướng này.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin trong SGK và thực hiện nhiệm vụ:

+ Kể tên một số phiên bản quan trọng đánh dấu cột mốc phát triển của Windows.

+ LINUX có nguồn gốc từ hệ điều hành nào? Mức độ phổ biến của hệ điều hành LINUX được thể hiện như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc lại khung kiến thức trọng tâm để khắc sâu kiến thức.

- GV cho HS đọc và trả lời Câu hỏi SGK trang 8:

+ Câu 1. Nêu các nhóm chức năng chính của hệ điều hành.

+ Câu 2. Nêu các đặc điểm cơ bản của hệ điều hành máy tính cá nhân.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi trong phần Hoạt động 1.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn, giới thiệu kiến thức mới.

- HS làm việc cá nhân, trả lời Câu hỏi củng cố kiến thức.

- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- Đại diện nhóm trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

1. Lịch sử phát triển của hệ điều hành máy tính cá nhân

- 5 nhóm chức năng của hệ điều hành các loại máy tính: 

+ Quản lí thiết bị.

+ Quản lí việc lưu trữ dữ liệu.

+ Là môi trường để chạy các ứng dụng.

+ Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng.

+ Cung cấp một số tiện ích giúp nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính.

- Nhóm chức năng thể hiện rõ nhất đặc thù của hệ điều hành máy tính cá nhân là cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng.

a) Hệ điều hành Windows

- Một số phiên bản quan trọng đánh dấu cột mốc phát triển của Windows:

+ Phiên bản 1: phát hành năm 1985.

+ Phiên bản 3: bắt đầu có khả năng đa nhiệm, có một số tính năng mới về giao diện và khả năng làm việc với mạng.

+ Windows 95: là phiên bản đầu tiên tích hợp trực tiếp các tính năng cơ bản của hệ điều hành.

+ Windows XP: là một trong các hệ điều hành thành công nhất của Microsoft với số người sử dụng rất lớn.

+ Nhóm Windows 7 (2009), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015) và Windows 11 (2021).

b) Hệ điều hành LINUX

- Có nguồn gốc từ hệ điều hành UNIX.

- LINUX được cộng đồng người dùng đánh giá cao và được sử dụng rộng rãi, không chỉ dùng cho máy tính cá nhân mà còn cho các máy chủ và thiết bị nhúng.

Câu hỏi:

Câu 1. 5 nhóm chức năng:

+ Quản lí thiết bị.

+ Quản lí việc lưu trữ dữ liệu.

+ Là môi trường để chạy các ứng dụng.

+ Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng.

+ Cung cấp một số tiện ích giúp nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính.

Câu 2: 

- Thân thiện, dễ dùng.

- Thường có nhiều tiện ích cá nhân.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ điều hành cho thiết bị di động

a) Mục tiêu: HS phát hiện những đặc điểm của thiết bị di động và hiểu được cách chúng được thể hiện như thế nào trên thiết bị di động.

b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi xây dựng bài về một số đặc điểm của hệ điều hành cho thiết bị di động, làm Câu hỏi và bài tập củng cố SGK trang 8.

c) Sản phẩm: HS nêu được đặc điểm của hệ điều hành cho thiết bị di động, khác biệt của hệ điều hành cho thiết bị di động với hệ điều hành cho máy tính cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt: Về bản chất, thiết bị di động cũng là máy tính cá nhân, tuy nhiên chúng vẫn có những đặc điểm riêng.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK trang 8 và thảo luận cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ: 

+ Nêu đặc trưng của hệ điều hành thiết bị di động.

+ Em hãy chỉ ra một số khác biệt của hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy tính cá nhân.

+ Kể tên một số hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động.

- GV cho HS làm Câu hỏi để củng cố kiến thức (SGK - tr8) theo nhóm 3 HS:

+ Câu 1. Vì sao hệ điều hành di động ưu tiên cao cho giao tiếp thân thiện và kết nối mạng di động?

+ Câu 2. Kể tên ba tiện tích thường có trên thiết bị di động và chức năng của nó?

 

2. Hệ điều hành cho thiết bị di động

- 3 đặc trưng quan trọng nhất của hệ điều hành thiết bị di động:

+ Không chỉ dùng để nghe, gọi mà còn được trang bị rất nhiều tiện ích cá nhân.

+ Khả năng kết nối mạng không dây.

+ Giao diện tiện lợi nhờ tích hợp nhiều cảm biến.

- Một số khác biệt của hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy cá nhân:

+ Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến.

+ Dễ dàng kết nối mạng di động.

+ Nhiều tiện ích hỗ trợ cá nhân.

- Hai hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động: iOS và Android.

Câu hỏi:

Câu 1: 

- Thiết bị di động phổ biến vì có nhiều tiện ích. Tính thân thiện, dễ dùng là yêu cầu hàng đầu để người dùng có thể sử dụng phổ cập.

- Kết nối mạng mang lại nhiều tiện ích, thậm chí đã trở thành thiết yếu. Việc di chuyển theo người khiến thiết bị di động cần có khả năng kết nối trực tiếp với Internet ở bất cứ nơi nào qua công nghệ 3G, 4G, 5G... kết nối wifi hay bluetooth trong phạm vi hẹp.

Câu 2:

- Gọi, nhắn tin kết hợp với quản lí danh bạ.

- Chụp ảnh, quay phim.

- Thư điện tử.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TIN HỌC - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 24. ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHỨC TẠP THỜI GIAN THUẬT TOÁN

1. ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

  • Cách đánh giá thời gian chạy chương trình được dựa trên một bộ khung các nguyên tắc dùng làm căn cứ để tính toán. Các nguyên tắc khung thể hiện như thế nào?

2. PHÂN TÍCH ĐỘ PHỨC TẠP THỜI GIAN THUẬT TOÁN

  • Kí hiệu O-lớn dùng để làm gì? 
  • Định nghĩa O-lớn (big-O).
  • Các thuật toán sẽ được đánh giá qua độ phức tạp của một số hàm chuẩn như thế nào?

3. MỘT SỐ QUY TẮC THỰC HÀNH TÍNH ĐỘ PHỨC TẠP THỜI GIAN THUẬT TOÁN

  • Nêu một số quy tắc thực hành tính độ phức tạp thời gian thuật toán. Lấy ví dụ.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TIN HỌC - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Tin học Định hướng khoa học máy tính 11 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

BÀI 1: HỆ ĐIỀU HÀNH

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1: Người sử dụng có thể giao tiếp với máy tính bằng cách nào trong các cách sau đây:

A. Chỉ bằng dòng lệnh (Command)

B. Đưa vào các lệnh (Command) hoặc chọn trên bảng chọn (Menu)

C. Chỉ bằng hệ thống bảng chọn (Menu)

D. Chỉ bằng "giọng nói"

 

Câu 2: Hệ điều hành nào các chương trình phải được thực hiện lần lượt và chỉ 1 người được đăng nhập vào hệ thống?

A. Đa nhiệm 1 người dùng

B. Đơn nhiệm 1 người dùng

C. Đa nhiệm nhiều người dùng

D. Kết quả khác

 

Câu 3: Hệ điều hành nào mà nhiều chương trình được thực hiện cùng 1 lúc và nhiều người được đăng nhập vào hệ thống?

A. Đa nhiệm 1 người dùng

B. Đơn nhiệm 1 người dùng

C. Đa nhiệm nhiều người dùng

D. Kết quả khác

 

Câu 4: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất khi nói về hệ điều hành

A. Mỗi hệ điều hành phải có thành phần để kết nối Internet, trao đổi thư điện tử

B. Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống

C. Hệ điều hành thường được cài đặt sẵn từ khi sản xuất máy tính

D. Một phương án khác

 

Câu 5: Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu?

A. Bộ nhớ trong (Rom, Ram)

B. Bộ nhớ ngoài (Đĩa cứng, CD,...)

C. Bộ xử lý trung tâm

D. Kết quả khác

 

Câu 6: Một số chức năng của hệ điều hành là:

A. Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống

B. Hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả

C. Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các phương tiện để tìm kiếm và truy cập thông tin được lưu trữ

D. Cả ba câu trên đều đúng

 

Câu 7: Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng là hệ điều hành thực hiện...

A. Điều hành việc phân phối tài nguyên cho các chương trình thực hiện đồng thời

B. Ghi nhớ những thông tin của người dùng (chẳng hạn như mật khẩu, thư mục riêng, các chương trình đang chạy…)

C. Đảm bảo sao cho lỗi trong một chương trình không làm ảnh hưởng tới việc thực hiện các chương trình khác

D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng

 

Câu 8: Một số thành phần của hệ điều hành là:

A. Các chương trình nạp hệ thống

B. Các chương trình quản lí tài nguyên

C. Các chương trình điều khiển và các chương trình tiện ích hệ thống

D. Cả ba câu trên đều đúng

 

Câu 9: Hệ điều hành "Đa nhiệm một người dùng" là:

A. Chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình

B. Cho phép nhiều người dùng được đăng nhập vào hệ thống, mỗi người dùng chỉ có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình

C. Các chương trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người đăng nhập vào hệ thống

D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng

 

Câu 10: Hệ điều hành Windows sử dụng giao diện nào để người dùng giao tiếp với máy tính

A. Văn bản

B. Hình ảnh

C. Biểu tượng

D. Đồ hoạ

 

Câu 11: Hệ điều hành là chương trình hoạt động giữa người sử dụng với:

A. Phần mềm của máy tính.

B. Phần cứng của máy tính.

C. Các chương trình ứng dụng.

D. CPU và bộ nhớ.

 

Câu 12: Hệ điều hành là gì?

A. Một phần mềm công cụ.

B. Một phần mềm hệ thống.

C. Một phần mềm ứng dụng.

D. Một phần mềm tiện ích.

 

Câu 13: Có mấy loại phần mềm máy tính?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

 

Câu 14: Có mấy loại phần mềm ứng dụng:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

 

Câu 15: Trong máy tính phần mềm nào là quan trọng nhất?

A. Phần mềm hệ thống.

B. Phần mềm ứng dụng.

C. Phần mềm tiện ích.

D. Phần mềm công cụ.

 

2. THÔNG HIỂU 

Câu 1: Tìm câu sai trong các câu dưới đây khi nói về hệ điều hành:

A. Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người dùng và máy tính

B. Chức năng chính của hệ điều hành là thực hiện tìm kiếm thông tin trên Internet

C. Hệ điều hành cung cấp các phương tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lí chặt chẽ, khai thác các tài nguyên của máy tính một cách tối ưu

D. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành dùng cho máy tính cá nhân của hãng Microsoft

 

Câu 2: Hệ điều hành nào mà các chương trình phải được thực hiện lần lượt và chỉ 1 người được đăng nhập vào hệ thống?

A. Đa nhiệm 1 người dùng.

B. Đơn nhiệm 1 người dùng.

C. Đa nhiệm nhiều người dùng.

D. Kết quả khác.

 

Câu 3: Khi khởi động máy tính, phần mềm nào sau đây sẽ được thực hiện trước?

A. Hệ điều hành

B. Phần mềm gõ tiếng Việt

C. Phần mềm Micrsoft Office

D. Chương trình diệt virus máy tính

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TIN HỌC - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Tin học Định hướng khoa học máy tính 11 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 - KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Hệ điều hành LINUX có nguồn gốc từ hệ điều hành nào?

A. Windows XP            B. UNIX                     C. Android                  D. iOS

Câu 2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ điều hành máy tính cá nhân có liên quan chặt chẽ đến tiêu chí nào?

A. Có nhiều tiện ích nâng cao.  B. Sự thân thiện, dễ sử dụng.

C. Điều khiển một cách tự động.         D. Tất cả đáp án trên.

Câu 3. Ứng dụng nào sau đây cho phép em tìm kiếm thông tin trên Internet?

A. Safari     B. Easycode C. Skype               D. QuarkXPress

Câu 4. Chức năng của hệ điều hành là:

A. Quản lí thiết bị và quản lí việc lưu trữ dữ liệu.

B. Là môi trường để chạy các ứng dụng.

C. Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng và một số tiện ích giúp nâng cao hiệu quả máy tính.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 5. Thành phần cơ bản của giao diện đồ họa trong hệ điều hành máy tính cá nhân gồm

A. Cửa sổ    B. Biểu tượng       C. Chuột     D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Ứng dụng nào dưới đây là phần mềm thương mại trong lĩnh vực xử lí ảnh?

A. Adobe Photoshop                B. GIMP

C. MySQL            D. Adobe Audition

Câu 7. Em có thể đăng nhập vào thiết bị di động bằng những cách nào?

A. Sử dụng mật khẩu.               B. Mở khóa vân tay.

C. Nhận dạng khuôn mặt.          D. Tất cả đáp án trên.

Câu 8. Phần mềm nào sau đây không phải là phần mềm trực tuyến?

A. Google Docs    B. Facebook C. File Explorer    D. Tiki

Câu 9. Phần mềm nguồn mở có ưu điểm gì so với phần mềm thương mại?

A. Người dùng được hỗ trợ kĩ thuật.

B. Có tính hoàn chỉnh cao, đáp ứng nhu cầu rộng rãi.

C. Chi phí thấp, minh bạch, không bị phụ thuộc vào nhiều nhà cung cấp.

D. Là nguồn thu nhập chính của các tổ chức, cá nhân làm phần mềm chuyên nghiệp.

Câu 10. Lựa chọn phương án sai.

A. Em có thể sử dụng phần mềm trực tuyến ở bất cứ đâu, bất cứ nơi nào, bất cứ máy tính nào miễn là có kết nối Internet.

B. Phần mềm nguồn mở ngày càng phát triển thì thị trường phần mềm thương mại ngày càng suy giảm.

C. Phần mềm thương mại đem lại nguồn tài nguyên chính chủ yếu để duy trì các tổ chức làm phần mềm.

D. Chi phí sử dụng phần mềm chạy trên Internet rất rẻ hoặc không mất phí.

Câu 11. Mạch điện đã cho thực hiện phép toán nào?

A. Phép cộng lôgic.                  B. Phép nhân lôgic.

C. Phép phủ định lôgic.            D. Phép hoặc loại trừ.

Câu 12. Thiết bị nào dưới đây là thiết bị vào?

A. Máy in    B. Màn hình C. Chuột               D. Loa

Câu 13. Ý nào sau đây đúng khi nói về bộ nhớ RAM?

A. Là bộ nhớ chỉ có thể đọc mà không thể ghi hay xóa.

B. Thường được dùng để lưu trữ các dữ liệu hệ thống cố định và các chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính.

C. Là bộ nhớ có thể ghi được, dùng để ghi dữ liệu tạm thời trong khi chạy chương trình.

D. Lưu được dữ liệu lâu dài.

Câu 14. Chuyển phép tính cộng 27 + 26 = 53 trong hệ đếm thập phân sang hệ nhị phân, ta được

A. 11011 + 10010 = 111101               B. 11011 + 11010 = 110101

C. 11010 + 10101 = 101101               D. 10101 + 11011 = 101110

Câu 15. Cộng các số nhị phân 101101 + 11001, sau đó chuyển kết quả sang hệ thập phân ta được:

A. 45                      B. 30 C. 85           D. 70

Câu 16. Em cần kết nối máy tính với máy chiếu, em sẽ sử dụng cổng nào dưới đây?

A. Cổng COM      B. Cổng HDMI     C. Cổng F             D. Đáp án khác.

Câu 17. Máy in nào dưới đây thích hợp để in ảnh màu, phông bạt quảng cáo với kích thước đa dạng và chi phí thấp?

A. Máy in kim       B. Máy in laser     C. Máy in phun     D. Máy in nhiệt

Câu 18. Để tăng tính bảo mật cho tài khoản Facebook của mình, em sẽ:

A. Cài đặt quyền riêng tư cho các bài viết trên Facebook.

B. Cài đặt bảo mật hai lớp.

C. Không sử dụng Facebook.

D. Ẩn hết các bài viết trên Facbook.

Câu 19. Biết một màn hình có kích thước chiều dài và chiều rộng là 33.1 cm × 20.7 cm, hỏi màn hình đó có kích thước bao nhiêu inch? Biết 1 inch ≈ 2,54 cm.

A. 15.4 inch                  B. 15 inch                C. 16.2 inch               D. 16 inch

Câu 20. Theo em, lưu trữ trực tuyến có lợi ích gì?

A. Dữ liệu được sao lưu tự động.

B. Truy cập được dữ liệu mọi lúc, mọi nơi.

C. Truyền và chia sẻ dữ liệu cho nhiều người cùng một lúc.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 21. iCloud là công cụ trực tuyến để lưu trữ và chia sẻ tệp tin của nhà cung cấp nào?

A. Google   B. Apple     C. Microsoft D. Dropbox

Câu 22. Cách để thu hẹp phạm vi tìm kiếm khi tìm kiếm thông tin trên Internet là?

A. Thực hiện tìm kiếm bằng tiếng nói.

B. Thực hiện tìm kiếm bằng hình ảnh.

C. Đặt từ khóa cần tìm trong dấu nháy kép.

D. Sử dụng công cụ tìm kiếm Google.

Câu 23. Việc sắp xếp, phân loại thư trong Gmail bằng nhãn có tác dụng gì?

A. Tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm lại các thư.

B. Tránh thất lạc thông tin ở các thư cũ.

C. Quản lí việc nhận thư từ các địa chỉ thư điện tử dễ dàng hơn.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 24. Em muốn chia sẻ bức ảnh về chuyến dã ngoại cuối tuần của gia đình em với bạn bè, em có thể dùng cách nào sau đây?

A. Sử dụng USB để sao lưu và chuyển bức từ máy tính này sang máy tính khác.

B. Lưu trữ và chia sẻ ảnh bằng công cụ Google Drive.

C. Đăng ảnh lên mạng xã hội.

D. Tất cả đáp án trên.

    PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa phần cứng, phần mềm ứng dụng và hệ điều hành.

Câu 2 (2,0 điểm)

Em hãy tính số đo bằng centimet theo chiều dài và chiều rộng của màn hình máy tính có kích thước 24 inch tương ứng với tỉ lệ 16: 9.

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Tin học 11 Khoa học máy tính Kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tin học 11 theo định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ tin học 11 khoa học máy tính kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint khoa học máy tính 11 kết nối, soạn Tin học 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Tin học THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay