Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Tin học 11 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Khoa học máy tính 11 KNTT.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 TIN HỌC 11 - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 1 Hệ điều hành
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 2 Thực hành sử dụng hệ điều hành
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 3 Phần mềm nguồn mở và phần mềm internet
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 4 Bên trong máy tính
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 5 Kết nối máy tính với các thiết bị số

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 6 Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên internet
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 7 Thực hành tìm kiếm thông tin trên internet
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 8 Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 9 Giao tiếp an toàn trên Internet

CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 10 Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ và quản lí
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 11 Cơ sở dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 12 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 13 Cơ sở dữ liệu quan hệ
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 14 SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 15 Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu

CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 16 Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH

  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 17 Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 18 Thực hành mảng một chiều và hai chiều
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 19 Bài toán tìm kiếm
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 20 Thực hành bài toán tìm kiếm
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 21 Các thuật toán sắp xếp đơn giản
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 22 Thực hành bài toán sắp xếp
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 23 Kiếm thử và đánh giá chương trình
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 24 Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 25 Xác định độ phức tạp thời gian thuộc toán
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 26 Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 27 Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 28 Thiết kế chương trình theo mô đun
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 29 Thực hành thiết kế chương trình theo modun
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 30 Thiết lập thư viện cho chương trình
  • Giáo án Tin học 11 định hướng KHMT Kết nối bài 31 Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

=> Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học máy tính 11 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 11 - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ và quản lí

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 4: GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Bài 10: LƯU TRỮ DỮ LIỆU VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÍ

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận thức và trình bày được việc lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin từ các dữ liệu lưu trữ là một công việc thiết yếu, được thực hiện một cách thường xuyên trong các công tác quản lí.
  • Hiểu, phân biệt và trình bày được các khái niệm cập nhật, truy xuất dữ liệu và khai thác thông tin.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tin học giải quyết vấn đề: Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
  • Khả năng quan sát, tìm hiểu thực hiễn và liên hệ thực tiễn với kiến thức tiếp thu được.
  • Khả năng tự học.
  1. Phẩm chất
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV:
  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: HS nhận biết được sự cần thiết của hoạt động quản lí và việc lưu trữ dữ liệu trong hầu khắp các hoạt động thực tiễn.
  3. b) Nội dung: GV dẫn dắt, đưa ra câu hỏi cho HS tự trao đổi, thảo luận để chỉ ra sự cần thiết của việc lưu trữ dữ liệu trong quản lí kết quả học tập và nêu tên những dữ liệu đó.
  4. c) Sản phẩm: Bằng kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt, giới thiệu cho HS:

Các công việc quản lí trong thực tế rất đa dạng: quản lí nhân viên, tài chính, thiết bị,… tại các cơ quan, tổ chức; quản lí chỗ ngồi trên các chuyến bay, tàu xe tại các phòng bán vé; quản lí hồ sơ bệnh án tại bệnh viện; quản lí học sinh và kết quả học tập trong các trường.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ: Để quản lí kết quả học tập, như em biết, phải quản lí điểm của từng môn học bao gồm điểm đánh giá (ĐĐG) thường xuyên, ĐĐG giữa kì, ĐĐG cuối kì,… Theo em, hoạt động này có cần lưu trữ dữ liệu không? Nếu có, đó là những dữ liệu gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV mời đại diện một số nhóm trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung:

- Hoạt động quản lí kết quả học tập cần phải lưu trữ dữ liệu.

- Những dữ liệu đó có thể là: họ tên học sinh, điểm đánh giá thường xuyên, điểm đánh giá giữa kì, điểm đánh giá cuối kì.  

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới – Bài 10: Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ quản lí.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thảo luận về ghi chép điểm môn học

  1. a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS khái niệm “lưu trữ dữ liệu”, “cập nhật dữ liệu”.
  2. b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời Hoạt động, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài mới.
  3. c) Sản phẩm: HS đưa ra được ý kiến của mình về việc “xác định xem có thể khai thác được những thông tin gì từ số điểm môn học này” và “ngoài việc ghi điểm vào sổ điểm, có thể có những công việc nào khác?”
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc Hoạt độngThảo luận về ghi chép điểm môn học SGK trang 49, quan sát bảng 10.1. Bảng điểm môn Toán lớp 11A (học kì I) để thảo luận bảng điểm bao gồm những dữ liệu gì.

- GV đặt câu hỏi: Em khai thác được những thông tin gì từ sổ điểm môn học này? Ngoài việc ghi điểm vào sổ điểm, có thể có những công việc nào khác?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin trong SGK và thực hiện nhiệm vụ:

+ Theo em, việc ghi điểm vào sổ điểm có cần thực hiện thường xuyên hay không? Hoạt động này có tên gọi là gì?

+ Việc thêm, xóa và chỉnh sửa dữ liệu trong việc ghi chép điểm môn học nói riêng, trong các bài toán quản lí nói chung được gọi là gì?

- GV có thể lấy thêm ví dụ khác gần gũi với HS ở địa phương mình để HS thảo luận nhóm, phát hiện vấn đề nhu cầu lưu trữ (ghi chép, sửa chữa, xóa) dữ liệu (làm thủ công trên giấy – cho trực quan, dễ hiểu). Từ đó nhấn mạnh khái niệm “cập nhật dữ liệu”.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV, đọc và trả lời câu hỏi trong phần Hoạt động.

- HS hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

1. Cập nhật dữ liệu

- Có thể khai thác được những thông tin như:

+ HS nào có kết quả môn học cao nhất;

+ HS nào có kết quả học tập ổn định thể hiện qua kết quả kiểm tra và đánh giá;

+ Nhóm các HS nam hay nữ có kết quả học tập tốt hơn?

- Ngoài việc ghi điểm vào sổ điểm, có thể có những công việc khác là:

+ Thêm dữ liệu;

+ Xóa dữ liệu;

+ Chỉnh sửa dữ liệu.

- Việc ghi điểm vào sổ điểm cần được thực hiện thường xuyên. Việc ghi chép này gọi là lưu trữ dữ liệu.

- Việc thêm, xóa và chỉnh sửa dữ liệu trong việc ghi chép điểm môn học nói riêng, trong các bài toán quản lí nói chung được gọi là cập nhật dữ liệu.

 Hoạt động 2: Truy xuất dữ liệu và khai thác thông tin

  1. a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS khái niệm “truy xuất dữ liệu”, “khai thác thông tin”; nhận thấy được nhu cầu lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin rất đa dạng trong nhiều lĩnh vực thực tế.
  2. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi xây dựng bài về truy xuất dữ liệu, khai thác thông tin; trả lời Câu hỏi củng cố kiến thức SGK trang 51.
  3. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm truy xuất dữ liệu và khai thác thông tin.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC 11 - ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint bài: Cơ sở dữ liệu

XIN CHÀO CÁC EM!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Theo em, việc lưu trữ dữ liệu phục vụ các bài toán quản lí có phải chỉ là việcchuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính không?

KHỞI ĐỘNG

Việc lưu trữ dữ liệu phục vụ cho các bài toán quản lí không phải chỉ là việc chuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính.

BÀI 11.

CƠ SỞ DỮ LIỆU

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Yêu cầu tổ chức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học

02

Cơ sở dữ liệu và một số thuộc tính cơ bản

01.

Yêu cầu tổ chức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học

Thảo luận nhóm: Đọc hoạt động 1 và thực hiện yêu cầu:

Hoạt động 1    Có cần lưu trữ bảng điểm lớp học không?

Giáo viên dạy mỗi môn học bắt buộc phải có một sổ điểm - bảng điểm môn học. Một bản sao của bảng điểm môn học được gửi cho giáo viên chủ nhiệm lớp. Hãy cùng thảo luận xem có cần lưu trữ bảng điểm lớp học không.

Vậy có cần lưu trữ bảng điểm lớp học không?

Không cần lưu trữ bảng điểm lớp học do bảng này chỉ là một khung nhìn tổng hợp từ dữ liệu cơ sở bằng cách ghép các bảng điểm môn học.

  1. a. Hạn chế dư thừa trong lưu trữ dữ liệu

Làm việc nhóm; Đọc thông tin mục 1a và thực hiện nhiệm vụ: Nêu yêu cầu chung đối với việc lưu trữ dữ liệu của mọi bài toán quản lí.

Yêu cầu chung

Hạn chế trùng lặp làm dư thừa dữ liệu

Khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu

Ví dụ:

  • Ở bảng điểm môn Toán, ĐĐG cuối kì của Nguyễn Kì Duyên là 9:
  • Ở bảng điểm lớp học, ĐĐG cuối kì môn Toán của Nguyễn Kì Duyên bị ghi nhầm là 8:
  1. Sự phụ thuộc phần mềm và dữ liệu

Làm việc cá nhân: Đọc ví dụ phân tích về sự phụ thuộc giữa tổ chức lưu trữ dữ liệu và phần mềm.

Yêu cầu về tổ chức lưu trữ dữ liệu độc lập với phần mềm

  • Khi chuyển một bản ghi chép điểm môn học trên giấy thành một tệp văn bản diem.txt trên máy tính, người ta thường ghi thành các dòng, mỗi dòng cho một HS với các thông tin ngăn cách nhau bởi dấu phẩy “,”, ở dạng: mã lớp, mã học sinh, điểm, điểm, …

Ví dụ:

11A, 1, Dương Hoàng Anh, 8, 7, , 7, 9, 8

Mã lớp: 11A; mã HS: 1; họ tên HS; 4 điểm ĐĐG thường xuyên: 1 ĐĐG giữa kì, 1 ĐĐG cuối kì, không có ĐĐG thường xuyên thứ ba.

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tin học 11 theo định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

Từ khóa: giáo án tin học 11 kết nối tri thức, tải giáo án tin học khoa học máy tính 11 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 khoa học máy tính 11 kết nối tri thức, tải giáo án word và điện tử tin học 11 định hướng khoa học máy tính kì 1 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay