Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun

Bài giảng điện tử Tin học 11 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy cho biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thiết kế chương trình theo mô đun.

  1. Chương trình ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu.
  2. Các mô đun được thiết lập một lần và sử dụng nhiều lần.
  3. Dễ dàng nâng cấp, thay đổi, chỉnh sửa mà không mất công sửa lại toàn bộ chương trình.
  4. Dễ dàng bổ sung các mô đun mới.
  5. Có thể chia sẻ trong môi trường làm việc nhóm, ví dụ phân công mỗi người một công việc độc lập.

BÀI 29: THỰC HÀNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ ĐUN

NHIỆM VỤ. TÍNH ĐIỂM TỔNG HỢP CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN

Đọc tình huống trong SGK trang 132 và thực hiện yêu cầu:

Tính điểm tổng hợp của các vận động viên từ tệp văn bản SeaGames.inp. Kết quả ghi ra tệp ketqua.out có dạng như sau:

  • Tệp sẽ có nhiều dòng, số dòng bằng đúng số dòng của tệp đầu vào.
  • Trên mỗi dòng ghi mã của vận động viên và điểm tổng hợp tương ứng. Yêu cầu ghi điểm tổng hợp với hai chữ số sau dấu phẩy.

Hướng dẫn

  1. a) Phân tích tổng quát

- Chương trình có thể chia thành ba công việc (mô đun con) tương đối độc lập như sau:

  • Mô đun 1: Đọc dữ liệu từ tệp.
  • Mô đun 2: Xử lí dữ liệu đã đọc ở mô đun 1.
  • Mô đun 3: Ghi dữ liệu đã xử lí ra tệp theo yêu cầu.

Các mô đun được thiết kế độc lập, chương trình chính sẽ tổng hợp và kết nối các mô đun.

  1. b) Thiết kế mô đun nhập dữ liệu

Hàm nhapDL(finp) được mô tả như sau:

  1. c) Thiết kế mô đun xử lí dữ liệu chính
  • Mục đích chính của mô đun này là tính điểm tổng hợp cho mỗi vận động viên.
  • Mô đun này cần hai hàm:
  1. Hàm diem_gk() sẽ tính điểm tổng hợp các giám khảo từ dãy các điểm.
  2. Hàm Xuly() sẽ tính toán điểm tổng hợp cho tất cả các vận động viên với đầu vào là mảng Diem. Kết quả của hàm Xuly() là dãy kq.
  3. d) Thiết kế mô đun đưa kết quả ra
  • Hàm ghiDL() có ba tham số đầu vào là tên tệp dữ liệu ra, hai mảng DS và kq.
  • Khai báo của hàm này là ghiDL(fout,A,B), trong đó fout là tên tệp dữ liệu đầu ra:
    • A là mảng danh sách các mã số của vận động viên;
    • B là mảng ghi kết quả điểm tổng hợp của các vận động viên.
  • Kết quả đưa ra màn hình:
  1. e) Tổng hợp chương trình chính

LUYỆN TẬP

Bài 1 (SGK - tr.136): Hãy chỉnh sửa lại chương trình trên nếu bổ sung thêm điều kiện sau vào nhiệm vụ: Trong tệp kết quả đầu ra, thứ tự các vận động viên được ghi theo thứ tự giảm dần của điểm đánh giá.

Cần bổ sung hàm sapxep(DS,Diem,kq). Hàm này sẽ sắp xếp danh sách các vận động viên, bảng điểm, điểm tổng hợp nhưng theo thứ tự giảm dần của điểm tổng hợp.

Hàm này sẽ được đưa vào chương trình như sau:

# Chương trình chính

finp = "SeaGames.inp"

fout = "ketqua.out"

DS,Diem = nhapDL(finp)

kq = Xuly(Diem)

sapxep(DS,Diem,kq)

ghiDL(fout,DS,kq)

Bài 2 (SGK - tr.136): Trong Nhiệm vụ trên, nếu công thức tính điểm tổng hợp của Sea Games thay đổi thì chúng ta có phải sửa lại toàn bộ chương trình hay không? Nếu cần thì chỉ phải sửa mô đun nào? Hàm nào?

Không cần sửa lại toàn bộ chương trình. Chỉ cần sửa hàm diem_gk().

VẬN DỤNG

Bài 1 (SGK - tr136). Cho trước số tự nhiên n, cần in ra trên màn hình dãy n số nguyên tố đầu tiên. Ví dụ nếu n = 5 thì dãy cần in ra sẽ là 2, 3, 5, 7, 11.

Gợi ý

Bài toán này sẽ cần hai mô đun con (hàm):

  • Hàm prime(n) kiểm tra xem số tự nhiên n có là nguyên tố hay không.
  • Hàm print_prim(n) sẽ in ra màn hình n số nguyên tố đầu tiên.

Toàn bộ chương trình có thể như sau:

Bài 2 (SGK - tr.136). Trong một kì thi Tin học trẻ, mỗi học sinh sẽ phải làm 3 bài thi. Với mỗi bài, nếu học sinh làm sẽ được ban giám khảo chấm và cho điểm, nếu không làm thì sẽ không tính điểm. Sau khi thi, dữ liệu điểm thi của học sinh sẽ được lưu trong một tệp văn bản và gửi về ban tổ chức. Mẫu một tệp điểm thi có dạng sau:

Diemthi.inp

A12     12  -1   15

B123    9   14   -1

C11     10  12  18

A110   10   -1   -1

B01     12  10    4

Quy định ghi trong tệp trên như sau:

  • Mỗi dòng sẽ bắt đầu bằng số báo danh của thí sinh, tiếp theo là ba giá trị điểm tương ứng với ba bài thi.
  • Điểm thi sẽ là một số tự nhiên từ 0 đến 20.
  • Nếu học sinh không làm thì bài đó ghi -1.

Em có nhiệm vụ tính toán tổng số điểm thi của các bạn học sinh và đưa dữ liệu ra tệp ketqua.out là danh sách ba bạn có tổng điểm cao nhất được sắp xếp giảm dần từ trên xuống dưới. Khuôn dạng dữ liệu đưa ra bao gồm: số báo danh, các điểm thi từng bài và cuối cùng là tổng điểm cả ba bài.

Ví dụ với dữ liệu trên thì kết quả như sau:

Diemthi.inp

A12     12  -1   15

B123    9   14   -1

C11     10  12  18

A110   10   -1   -1

B01     12  10    4

 

Diemthi.inp

C11    10  12  18  40

A12    12  -1   15  27

B01    12  10   4   26

Hướng dẫn

Bài này được thiết kế và chia thành 4 mô đun chính:

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 16: Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay