Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học. Giáo án powerpoint bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!

                 Em có nhận xét gì khi quan sát lá cây trinh nữ trước và sau khi đụng vào? Theo em, đây là biểu hiện đặc trưng nào của vật sống?

Bài 27:
KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

KHÁI NIỆM CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG ĐỐI VỚI SINH VẬT

CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

  1. Khái niệm cảm ứng và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật

Thế nào là cảm ứng?

Khái niệm: Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng (trả lời) thích hợp với các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Ví dụ 1: Chạm tay vào cốc nước nóng thì tay rụt ngay lại.

                Ví dụ 2: Đặt chậu cây bên cửa sổ, một thời gian cây vươn ra ngoài cửa sổ.

  • Hãy lấy thêm các ví dụ về cảm ứng ở sinh vật và cho biết:

+ Tên kích thích và phản ứng của cơ thể đối với kích thích đó.

+ Ý nghĩa của cảm ứng đó đối với cơ thể.

Ví dụ về cảm ứng ở sinh vật:

- Khi chạm tay vào gai cây xương rồng, tay ta sẽ có phản ứng rụt lại vì bị đau.

- Ý nghĩa: Nhờ phản ứng rụt tay lại mà tay không còn chạm vào gai cây xương rồng, tránh tiếp tục làm tay đau.

Vì sao cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Lấy ví dụ để thể hiện vai trò của cảm ứng?

Ví dụ:

  • Chuột nhìn thấy mèo thì bỏ chạy
  • Khi tham gia giao thông, nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ thì người tham gia giao thông dừng xe lại.
  • Vào mùa đông, cây bàng rụng lá.
  • Vai trò của cảm ứng:

Nhờ có cảm ứng mà sinh vật trả lời được các kích thích từ môi trường, từ đó giúp sinh vật tồn tại, phát triển thích nghi với sự thay đổi của môi trường luôn biến đổi trong một giới hạn nhất định.

Quan sát hình 27.2 và 27.3, cho biết hình thức cảm ứng của mỗi sinh vật trong hình và vai trò của mỗi hình thức đối với đời sống của sinh vật đó.

  • Hình 27.2:

(a) Cảm ứng hướng ánh sáng.

(b) cảm ứng hướng tiếp xúc.

  • Hình 27.3
  • Cảm ứng xù lông khi chim gặp nhiệt độ lạnh,

(b) Cảm ứng thè lưỡi của chó khi trời nóng.

Em có biết

Tại sao cây có thể mọc vươn về phía có ánh sáng?

Khi cây được chiếu sáng từ một phía, chất kích thích sinh trưởng (auxin) trong cây sẽ được phân bố nhiều hơn ở phía khuất ánh sáng. Chất này kích thích tế bào phía đó sinh trưởng mạnh hơn gây ra sự uốn cong than về phía có ánh sáng.

  1. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
  2. Thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật
  • Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng và tính hướng nước?
  • Nêu kết quả các thí nghiệm và giải thích?

Bước 1: Chuẩn bị hai hộp A, B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng cây đậu. Ở hộp A, một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu; ở hộp B, có một cửa sổ ở thành hộp phía trên.

 tạo ra điều kiện chiếu sáng khác nhau ở 2 hộp:

- Hộp A, ánh sáng chỉ được chiếu từ một bên.

- Hộp B, ánh sáng được chiếu đều từ trên xuống dưới.

Bước 2: Dùng hai cốc đựng đất, trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày.

 trồng cây để tạo ra đối tượng thí nghiệm.

Bước 3: Sau một tuần, khi các cây đậu đã đủ lớn, đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào hộp B. Sau đó, đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài ánh sáng.

 đưa đối tượng thí nghiệm – cây đậu vào các điều kiện chiếu sáng khác nhau ở hộp A và hộp B.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

PHẦN 3: VẬT SỐNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay