Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học. Giáo án powerpoint bài 28. Tập tính ở động vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 28. Tập tính ở động vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?

  • Hoạt động của mèo và chuột:
  • Hoạt động của mèo là đuổi theo chuột, rình và vồ chuột.
  • Hoạt động của chuột là chạy trốn mèo.

 Kết luận: Hoạt động của mèo và chuột cũng được coi là một chuỗi cảm ứng vì đây đều là những phản ứng của mèo hoặc chuột trước kích thích của môi trường

BÀI 28. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật

Ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn

  1. Khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật

                                Như ở hoạt động mèo đuổi bắt chuột ở phần khởi động, chuỗi phản ứng mèo là đuổi theo chuột, rình và vồ chuột, chuột chạy trốn mèo được gọi là tập tính của động vật. Vậy, theo em, tập tính là gì?

  • Khái niệm: Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích của môi trường, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống.

Có hai loại:

  • tập tính bẩm sinh
  • tập tính học được

Nêu vai trò của tập tính đối với động vật

  • Tập tính có vai trò quan trọng trong đời sống của động vật vì liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống, đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống.
  • Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với mỗi tính đối với động vật, con người ở các hình a, b, c, d.
  • Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được?

Ý nghĩa của các tập tính:

  • Hình (a): Nhện giăng tơ là để bắt mồi và tránh kẻ thù.
  • Hình (b): Khỉ dùng đá đập hạt cứng để ăn là để tìm kiếm thức ăn.
  • Hình (c): Chim làm tổ để tạo nơi ở và nơi sinh sản.
  • Hình (d): Người đi đường dừng lại khi đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông (nhường đường cho những phương tiện được phép đi).
  • Tập tính bảo vệ lãnh thổ
  • Một số loài động vật (hổ, chó sói, sư tử..) có tập tính dùng mùi, nước tiểu, phân,… để đánh dấu lãnh thổ của mình và cảnh báo các loài khác không được xâm nhập. Khi có đối tượng xâm phạm vào vào lãnh thổ, chúng có thể chiến đấu quyết liệt để bảo vệ.
  1. Ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn

- Một số ứng dụng:

  • Dạy chó đi săn, bắt kẻ giam, phát hiện ma túy.
  • Làm bù nhìn ở ruộng, nưng để đuổi chim phá hoại mùa màng.
  • Dùng bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng có hại.
  • Gõ mõ để trâu bò về chuồng đúng giờ.
  • Vỗ tay gọi cá đến.

 Ứng dụng hiểu biết về tập tính trong sản xuất nông nghiệp, truy tìm tội phạm, xây dựng thói quen tốt trong sinh hoạt, làm việc, học tập…

THẢO LUẬN NHÓM

  • Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng có hại?
  • Vì sao người dân vùng biển thường câu mực vào ban đêm?
  • Người ta dạy chó nghiệp vụ dựa trên cơ sở khoa học nào?

Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng có hại?

Vì côn trùng bị thu hút bởi ánh đèn vào ban đêm nên có thể dùng bẫy đèn có thể thu hút và bắt côn trùng.

Người dân vùng biển thường câu mực vào ban đêm vì dựa vào đặc tính của mực là sẽ bơi lại tìm thức ăn khi chúng cảm nhận được vùng ánh sáng

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

PHẦN 3: VẬT SỐNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay