Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động

Bài giảng điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài 8: Tốc độ chuyển động. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

    Có những cách nào để xác định được học sinh chạy nhanh nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy?

CHỦ ĐỀ 3. TỐC ĐỘ

BÀI 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu ý nghĩ của tốc độ

Tìm hiểu công thức tính tốc độ

Tìm hiểu đơn vị đo tốc độ

  1. Tốc độ

* Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ

  • Để xác định độ nhanh, chậm của mỗi học sinh trong cuộc thi chúng ta có thể:
  • So sánh thời gian chạy trên cùng quãng đường 60m của mỗi học sinh.
  • So sánh quãng đường chạy được trong cùng khoảng thời gian 1s của mỗi học sinh.

Câu 1: So sánh thời gian hoàn thành cuộc thi của từng học sinh, hãy ghi kết quả xếp hạng theo mẫu Bảng 8.1.

Câu 2: Có thể tính quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh bằng cách nào? Thứ tự xếp hạng liên hệ thế nào với quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh?

Câu 2: Có thể tính quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh bằng cách lấy quãng đường chạy được (60m) chia cho thời gian chạy quãng đường đó.

  • Thứ tự xếp hạng càng cao, quãng đường chạy được trong 1s càng xa và ngược lại.

KẾT LUẬN

Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Luyện tập

Hoàn thành các câu sau:

  1. a) Trên cùng một quãng đường, nếu thời gian chuyển động (1) .…. hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
  2. b) Trong cùng một khoảng thời gian, nếu quãng đường chuyển động (2) . … . hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
  3. c) Chuyển động nào có quãng đường đi được trong mỗi giây (3) .…. hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
  4. Tốc độ

* Tìm hiểu công thức tính tốc độ.

Để tính tốc độ ta cần:

  • Xác định quãng đường vật đi được
  • Xác định thời gian vật đi hết quãng đường đó.

Công thức tính tốc độ

  • Tốc độ được kí hiệu là v.
  • Để tính tốc độ v của một vật chuyển động, ta lấy quãng đường đi được s chia cho thời gian t đi quãng đường đó.

Câu 3: Trình bày cách tính tốc độ của người đi xe đạp trong Hình 8.1.

Cách tính tốc độ của người đi xe đạp trong Hình 8.1:

  • Xác định quãng đường chuyển động của người đi xe đạp từ A đến B:

s = 30 m

  • Xác định thời gian chuyển động của người đi xe đạp từ A đến B: 

t = tB – tA = 10 – 0 = 10 s

  • Xác định quãng đường người đi xe đạp đi được trong 1s: 

s : t = 30 : 10 = 3 m.

⇒Tốc độ của người đi xe đạp: 3 m/s.

KẾT LUẬN

  • Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
  • Công thức tính tốc độ:
  • Cách nhớ các công thức liên quan đến tốc độ qua các hình sau:
  1. Đơn vị tốc độ

* Tìm hiểu đơn vị đo tốc độ.

  • Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, tốc độ được đo bằng đơn vị mét trên giây (m/s) và kilomet trên giờ (km/h)

1m/s = 3,6 km/h

Đổi tốc độ của các phương tiện giao thông trong Bảng 8.2 ra đơn vị m/s.

Áp dụng cách đổi đơn vị từ km/h sang m/s cho bảng 8.2

KẾT LUẬN

  • Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
  • Ngoài ra, tốc độ còn có thể đo bằng các đơn vị khác như: mét trên phút (m/min), xentimét trên giây (cm/s), milimét trên giây (mm/s),....
  • Vì sao ngoài đơn vị m/s, trong thực tế người ta còn dùng các đơn vị tốc độ khác?
  • Nêu ví dụ minh họa.

Câu trả lời:

  • Ngoài đơn vị m/s, trong thực tế để thuận tiện cho việc nghiên cứu chuyển động của các sự vật, hiện tượng người ta sẽ sử dụng các đơn vị đo tốc độ thích hợp.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI: TỪ

Chat hỗ trợ
Chat ngay