Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời Bài 8: Tốc độ chuyển động

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) chân trời sáng tạo Bài 8: Tốc độ chuyển động. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thương số  đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là?

  1. Chuyển động
  2. Tốc độ
  3. Quãng đường
  4. Thời gian

Câu 2: Tốc độ bằng thương số?

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào dấu “...”.

Nếu quãng đường đi được là s, thời gian đi là t thì quãng đường đi được trong...là

  1. Một đơn vị phút
  2. Một thời gian
  3. Một đơn vị thời gian
  4. Một số thời gian

Câu 4: Tốc độ chuyển động đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động

  1. Sự lâu, chậm của chuyển động
  2. Sự nhanh, chậm của chuyển động
  3. Sự khác biệt của chuyển động
  4. Sự dài, rộng của chuyển động

Câu 5: Tốc độ chuyển động được gọi tắt là? Đây được gọi là tính chất gì?

  1. Tốc cao
  2. Tốc chuyển
  3. Độ động
  4. Tốc độ

Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...).

  1. Quãng đường đi được
  2. Thời gian đi được
  3. Quãng đường tại nhà
  4. Quãng đường ban đầu

Câu 7: Trong công thức. Nếu quãng đường đi được là ,  là tốc độ chuyển động. Hỏi  là gì?

  1. Thời gian tại điểm bắt đầu đi
  2. Thời gian tại điểm đi đến
  3. Thời gian đi quãng đường
  4. Thời gian đi quãng đường

Câu 8: Đơn vị đo quãng đường là mét , đơn vị đo thời gian là giây . Vậy đơn vị đo tốc độ là?

Câu 9: Cho tốc độ con rùa bằng , tốc độ người đi bộ bằng . Kết luận nào dưới đây là chính xác?

  1. Con rùa nhanh hơn người đi bộ
  2. Người đi bộ chậm hơn con rùa
  3. Con rùa chậm hơn người đi bộ
  4. Con rùa và người đi bộ có tốc độ bằng nhau

Câu 10: Ba bạn An, Bình, Đông học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiều trên đường về nhà. Tốc độ của An là 6,2 km/h, của Bình là 1,5 km/h, của Đông là 72 m/phút. Kết luận nào dưới đây là đúng?

  1. Bạn An đi nhanh nhất
  2. Bạn Bình đi nhanh nhất
  3. Bạn Đông đi nhanh nhất
  4. Ba bạn đi nhanh như nhau

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

A

C

B

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

D

A

C

B


ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Các đơn vị đo độ dài thường dùng là?

  1. Kilomet trên giờ
  2. Mét (m); kilômét (km)
  3. Số không
  4. Độ dài không có đơn vị

Câu 2: Các đơn vị đo thời gian thường dùng là?

  1. Giây (s); giờ (h)
  2. Mét (m)
  3. kilômét (km)
  4. Thời gian không có đơn vị

Câu 3: Trong thực tế, tốc độ chuyển động của một vật thường?

  1. Là một số nguyên
  2. Thay đổi
  3. Không thay đổi
  4. Là một số âm

Câu 4: Trong hệ đô lường chính thức của nước ta, đơn vị đo tốc độ là?

  1. A và C

Câu 5: Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị gì?

  1. Đơn vị đo độ dài
  2. Đơn vị đo người điều khiển
  3. Phụ thuộc vào phương tiện
  4. Không phụ thuộc

Câu 6: Mối quan hệ giữa ba đại lượng quãng đường, tốc độ, thời gian là?

A.

C.

Câu 7: Cho công thức. Từ công thức trên ta có thể suy ra công thức nào dưới đây?

B.

Câu 8: Đơn vị đo quãng đường là kilômét , đơn vị đo tốc độ là kilômét . Vậy đơn vị đo thời gian là?

Câu 9: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống?

Câu 10: Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 phút đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là?

  1. 14 km/h
  2. 15 km/h
  3. 7 km/h
  4. 8 km/h

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

A

B

D

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

C

A

A

A

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Tính vận tốc bơi của hai vận động viên. Biết vận động viên A bơi 32 giây được 50m, vận động viên B bơi 35 giây được 53m 

Câu 2 ( 4 điểm). Tốc độ ảnh hưởng như thế nào đến an toàn giao thông?GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Vận tốc bơi của vận động viên A là:

v = s : t = 50 : 32 = 1,5625 m/s

Vận tốc bơi của vận động viên B là:

v = s : t = 53 : 35 = 1,51 m/s.

3 điểm

3 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- Khi tham gia giao thông với tốc độ cao thì khoảng cách an toàn càng lớn do người điều khiển phương tiện đi với tốc độ cao sẽ khó xử lí và kiểm soát phương tiện của mình, từ đó có nguy cơ gây ra tai nạn. Nếu không đảm bảo khoảng cách an toàn, phương tiện đi với tốc độ càng cao khi xảy ra tai nạn lực va chạm càng mạnh, khả năng thương vong càng lớn.

- Cho nên, việc giảm tốc độ và thực hiện đúng tốc độ quy định trên các biển báo sẽ giúp hạn chế số lượng cũng như mức độ nghiêm trọng của các tai nạn không mong muốn.

2 điểm

2 điểm


ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Bạn sinh viên tên Hằng học đại học ở Hà Nội, nhà của Hằng ở Hạ Long. Từ Hà Nội về Hạ Long có 2 hãng xe, xe hãng Hoàng Công đi 120km hết 3 giờ, xe hãng Hùng Đức đi 150km hết 3 giờ 30 phút. Hằng muốn về nhà nhanh hơn thì nên chọn hãng xe nào?

Câu 2 ( 4 điểm). Tại sao người xưa hay sử dụng ngựa để di chuyển thay vì loài vật khác?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Ta có: 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Vận tốc xe hãng Hoàng Công là: 120 : 3 = 40 km/h

Vận tốc xe hãng Hùng Đức là: 150 : 3,5 = 43 km/h

Ta thấy xe hãng Hùng Đức chạy nhanh hơn, vậy Hằng nên đi xe của hãng Hùng Đức.

1.5 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

Người xưa hay sử dụng ngựa để di chuyển vì:

- Ngựa tính hiền, dễ thuần hóa để sử dụng, có trí nhớ tốt

- Sau khi được thuần hóa, ngựa rất trung thành và gần gũi với con người

- Ngựa chạy nhanh. Trên đường dài, ngựa chạy với tốc độ 25 - 40 km/giờ, ở cự ly ngắn tới 65 - 70km/ giờ. Ngựa không chỉ chạy nhanh mà còn dai sức, có thể chạy xa, nhiều giờ mà những loài thú khác như báo, sư tử, lạc đà không có được. Vì vậy từ lâu con người đã dùng ngựa để chuyển thư nhanh, tin khẩn đến các binh trạm, tổ chức các cuộc đua ngựa. Ngựa còn được sử dụng trong các đội kỵ binh, khinh binh, thám mã, truyền tin, tải lương, tải đạn, tải thương, kéo pháo.

1.3 điểm

1.3 điểm

1.3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ta thường kí hiệu quãng đường đi được là gì?

Câu 2: Thời gian thường được kí hiệu là?

C.

  1. s

Câu 3: Đơn vị đo thời gian là giờ , đơn vị đo tốc độ là kilômét . Vậy đơn vị đo quãng đường là?

Câu 4: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống?

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Loài động vật nào chậm chạp nhất thế giới? Loài động vật nào nhanh nhất hành tinh?

Câu 2: Tính tốc độ của người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

B

D

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Loài động vật chậm chạp nhất thế giới là hải quỳ với tốc độ di chuyển khoảng 0,0001km/h.

- Loài động vật di chuyển nhanh nhất hành tinh là chim cắt lớn với tốc độ tối đa là 389 km/h.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Tốc độ của người đi xe đạp là:

v  =    =    =  4m/s

3 điểm

 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.) 

Câu 1: Tốc độ chuyển động thường được kí hiệu là?

C.

  1. s

Câu 2: Trong thực tế, tốc độ chuyển động của một vật thường thay đổi nên đại lượng  còn được gọi một cách đầy đủ là?

  1. Tốc độ trung bình của quãng đường
  2. Tốc độ trung bình của thời gian
  3. Tốc độ trung bình của chuyển động
  4. Tốc độ

Câu 3:  bằng?

Câu 4: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống?

D.

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Nêu khái niệm tốc độ. Người ta đo tốc độ bằng đơn vị nào?

Câu 2. Vận tốc của một ô tô là 60 km/h; của một tàu hỏa là 10 m/s. Các con số trên cho biết điều gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

C

A

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

- Trong hệ đo lường chính thức của nước ta, đơn vị đo tốc độ là m/s và km/h.

- Cách đổi đơn vị:

1km/h =  m/s

1 m/s = 3,6 km/h

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Vận tốc của ô tô là 60 km/h nghĩa là trong 1 h ô tô đi được quãng đường dài 60 km.

- Vận tốc của tàu hỏa là 10 m/s nghĩa là trong 1 s tàu hỏa đi được quãng đường dài 10 m.

1.5 điểm

1.5 điểm

=> Giáo án KHTN 7 chân trời bài 8: Tốc độ chuyển động (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay