Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn

Bài giảng điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 20: Từ trường trái đất – sử dụng la bàn

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

BÀI 20. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA BÀN

 

  1. KHỞI ĐỘNG

Vì sao thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ theo hướng bắc – nam?

HÌNH ẢNH

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Từ trường của Trái Đất
  3. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
  4. Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Từ trường của Trái Đất

Em hãy đọc thông tin SGK trang 98

HÌNH 20.1; 20.2

Em hãy xem video về một số hiện tượng liên quan đến từ trường Trái Đất

(link: https://www.youtube.com/watch?v=vnLL5jnZw1c (0.00 – 1.15s))

Em hãy quan sát hình ảnh 20.3 và trả lời Câu 1, 2 SSK trang 99

HÌNH 20.3

  1. Trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài: Vì sao thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam?
  2. Trên Hình 20.3, độ mạnh của từ trường giảm dần theo thứ tự màu sắc như sau: đỏ, vàng, lục, lam, lơ. Việt Nam nằm trong vùng có từ trường mạnh hay yếu?

Đáp án

  1. Thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam vì:
  • Bản thân Trái Đất là một "thanh nam châm khổng lồ".
  • Từ trường tồn tại ở mọi nên trên Trái Đất, do đó, kim nam châm sẽ chỉ hướng bắc – nam ở mọi nơi.
  1. Từ trường ở địa cực (màu đỏ) mạnh hơn từ trường ở vùng Xích đạo (màu xanh). Việt Nam nằm trong vùng từ trường vàng nên có từ trưởng ở mức trung bình.

Kết luận

Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường

  1. Cực bắc địa từ và cực bắc địa lí

Em hãy quan sát Hình 20.4 và trả lời Câu hỏi 3 SGK trang 99

HÌNH 20.4

  1. Quan sát Hình 20.4 trong SGK:
  2. a) Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của một nam châm thẳng?
  3. b) Hãy chỉ rõ các cực địa từ và cực địa lí trên Hình 20.4. Nhận xét chúng có trùng nhau không?

Đáp án

3.

  1. a) Điểm giống nhau giữa đường sức từ của Trái Đất và của một nam châm thẳng:

+ Đều là những đường cong khép kín nối từ cực này sáng cực kia.

+ Hướng của đường sức từ tuân theo quy ước: vào ở cực Nam và ra ở cực Bắc.

  1. b) Nhận xét:

+ Cực Nam địa từ và cực Bắc địa từ là nơi giao nhau của trục từ và bề mặt Trái Đất.

+ Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí là nơi giao nhau của trục quay và bề mặt Trái Đất

Lưu ý

Căn cứ vào chiều đường sức từ của Trái Đất, cực Bắc địa từ nằm ở Nam bản cầu, còn cực Nam địa từ nằm ở Bắc bán cầu. Tuy nhiên, ngay từ đầu người ta đã gọi cực từ ở Bắc bán cầu là cực Bắc địa từ và thói quen đó được sử dụng đến ngày nay.

Kết luận

Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.

  1. Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí
  2. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn

Em hãy quan sát Hình 20.5 và nêu cấu tạo của la bàn

HÌNH 20.5

Đáp án

Cấu tạo của la bàn:

+ Vỏ hộp: có mặt kính bảo vệ

+ Kim nam châm : có thể quay tự do trên một trục cố định

+ Mặt la bàn

  • Mặt số: có thể quay độc lập với kim nam châm
  • Vạch chia độ từ 00 đến 3600
  • Kí hiệu chỉ hướng

Bảng 20.1. Các kí hiệu trên mặt la bàn

Các kí hiệu trên la bàn

Hướng

N

Bắc

NE

Đông bắc

E

Đông

ES

Đông nam

S

Nam

SW

Tây nam

W

Tây

WN

Tây Bắc

  1. Xác định hướng địa lí của một đối tượng

Hoạt động nhóm: Sử dụng la bàn để xác định hướng của một đối tượng (toà nhà, cổng trường, hướng cửa ra vào, hướng bảng,…)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI: TỪ

Chat hỗ trợ
Chat ngay