Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)

Bài giảng điện tử Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII (Phần 1)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời sáng tạo

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

  • Nêu một số hiểu biết của em về sự ra đời của chữ Quốc ngữ.

Giáo sĩ A-lếch-xăng đờ Rốt

Bên trái là tiếng Latinh, bên phải là tiếng Việt viết bằng chữ Quốc ngữ

Kết luận

  • Được tạo ra bởi các tu sĩ Dòng Tên Bồ Đào Nha, Ý và Pháp.
  • Cơ sở: Cải tiến bảng chữ cái Latinh và ghép âm dựa theo quy tắc chính tả của văn tự tiếng Bồ Đào Nha và một chút tiếng Ý
  • Giáo sĩ A-lếch-xăng đờ Rốt là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ qua cuốn Từ điển Việt–Bồ–La in năm 1651 tại Roma.

BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

NỘI DUNG BÀI HỌC

Những nét chính về tình hình kinh tế

Sự chuyển biến về tín ngưỡng – tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII

Sự chuyển biến về văn hóa trong các thế kỉ XVI – XVIII

01 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ

  1. a) Nông nghiệp

Các em hãy đọc Tư liệu 6.1, 6.2 và trả lời câu hỏi:

          Nhận xét về buổi đầu thời Mạc, Đại Việt sử ký toàn thư viết: “…Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên”.

(Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Sđd, trang 115)

Buổi đầu thời Mạc tình hình trong nước như thế nào? Nêu dẫn chứng làm rõ về tình hình đó. Điều đó cho thấy nỗ lực gì của nhà Mạc?

          “Khi mới khai khẩn thì đẵn chặt cỏ cây, đợi cho khô đốt thành tro, đến khi mưa xuống cứ thế mà gieo thóc, không phải cày bừa, dùng sức ít mà được lợi nhiều, 3 hay 5 năm lại đổi trồng (lúa) chỗ khác…”

(Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, trang 155)

Đoạn tư liệu miêu tả hoạt động gì? Vì sao Trịnh Hoài Đức nói “dùng sức ít mà được lợi nhiều”?

THẢO LUẬN NHÓM

Các em hãy đọc thông tin trong mục 1a SGK tr.33 và trả lời câu hỏi:

  • Nêu những nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt trong thế kỉ XVI – XVIII.
  • Sự phát triển của nông nghiệp trong giai đoạn này có những điểm tích cực và hạn chế nào?
  1. a) Nông nghiệp

Đàng Ngoài

  • Ruộng đất bị bỏ hoang, không có người cấy.
  • Cuối thế kỉ XVII, nền nông nghiệp dần ổn định.
  • Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ.

Đàng Trong

  • Nông nghiệp phát triển rõ rệt.
  • Lưu vực sông Đồng Nai, sông Cửu Long là những vùng nông nghiệp trù phú nhất cả nước.
  • Hình thành tầng lớp địa chủ.
  • Đầu TK XVIII: tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng như Đàng Ngoài.

Tích cực

  • Dần ổn định trở lại và phát triển.
  • Diện tích đất canh tác được mở rộng, đúc rút được nhiều kinh nghiệm sản xuất.
  • Thủy lợi được củng cố, bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
  • Giống cây trồng phong phú.
  • Nghề trồng vườn với các loại cây ăn quả cũng phát triển.

Hạn chế

  • Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.

So sánh sự phát triển giữa hai Đàng. Vì sao có sự khác nhau đó?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

So sánh sự phát triển giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong

Đàng Ngoài

Đàng Trong

•      Nông dân thiếu ruộng đất trầm trọng.

•      Đất khai hoang còn nhiều.

•      Chính sách khai hoang, khuyến khích định cư của các chúa Nguyễn còn tác dụng nên nông dân không thiếu nhiều ruộng đất.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân

Ở Đàng Ngoài

  • Trong suốt hơn 50 năm của TK XVI, Đàng Ngoài chịu ảnh hưởng trực tiếp qua 2 lần xung đột:
  • Bắc triều chịu sự hạch sách của nhà Minh, sự chống phá của dòng họ Vũ.
  • Nhà Mạc quản lí đất canh tác ít hơn rất nhiều so với thời Lê sơ, quân đội duy trì ở mức độ cao.
  • Sau thời Mạc Đăng Doanh, thiên tai thường xuyên xảy ra.

Ở Đàng Trong

  • Đất đai rộng lớn, màu mỡ, dân cư còn thưa thớt, nằm xa các trung tâm xung đột.
  1. b) Thủ công nghiệp

Các em hãy quan sát Hình 6.3, thông tin trong mục 1b SGK tr.34 và trả lời câu hỏi: Nêu những nét chính về tình hình phát triển thủ công nghiệp.

Hình 6.3. Chân đèn gốm hoa lam (thế kỉ XVI, nhà Mạc, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội)

  • Thủ công nghiệp truyền thống: phát triển (gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng).
  • Nghề thủ công mới: xuất hiện (khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường trắng).
  • Các làng nghề nổi tiếng:
  • Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội),…
  • Thợ thủ công lập phường, vừa sản xuất, vừa bán hàng.

Lư hương (gốm Thổ Hà), thế kỷ 18-19

Tượng Nghê quỳ trên bệ chữ nhật (gốm Thổ Hà), thế kỷ 18-19

Các em hãy theo dõi video sau về sự tinh xảo của lụa Đại Việt đã thu hút thương nhân nước ngoài

Mỏ bạc Tuyên Quang

Mỏ thiếc Cao Bằng

Sự phát triển của những làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?

Sản phẩm thủ công ngày càng được chuyên môn hóa, tay nghề của các nghệ nhân được nâng cao, thúc đẩy công nghiệp từ một nghề phụ dần trở thành một nghề chính.

Cho thấy nhu cầu và thị hiếu của thị trường ngày càng phong phú, đa dạng.

Sự cạnh tranh đã xuất hiện, phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển khi có sự tham gia của bạn hàng mới từ các quốc gia phương Tây và Nhật Bản.

  1. c) Thương nghiệp và sự hưng khởi của các đô thị

Các em hãy quan sát Hình 6.4 – 6.6, thông tin trong mục 1c SGK tr.34, 35 và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những nét chính về tình hình phát triển thương nghiệp thế kỉ XVI – XVIII.

Hình 6.4. Chợ phiên ở một ngôi làng nhỏ vùng đồng bằng sông Cửu Long vào khoảng những năm 1768 - 1779

Hình 6.5. Kẻ Chợ của Đàng Ngoài, thế kỉ XVII (X.Ba-ron, 1685)

  1. Khu thành thị và cung vua; 2. Bãi sông và một lễ hội.
  2. Trại huấn luyện voi; 4. Thương điếm của người Hà Lan;
  3. Thương điếm của người Anh.

Hình 6.6. Chùa Cầu (Hội An, thế kỉ XVII, Quảng Nam)

  • Nội thương
  • Buôn bán trong dân phổ biến: chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
  • Một số đô thị cổ: Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Bến Nghé – Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh),…

Đô thị cổ Phố Hiến (Hưng Yên)

Thương cảng Thanh Hà trong tranh vẽ của người Nhật

Các em hãy theo dõi video sau về thương cảng Hội An

  • Ngoại thương

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THÉ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 5. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐÊN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Chat hỗ trợ
Chat ngay