Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)

Bài giảng điện tử Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1) Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn (P1)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời sáng tạo

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

“Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.

Em hãy nêu ý nghĩa lời thông điệp của Quang Trung.

Ý nghĩa lời thông điệp của Quang Trung

Đánh để lịch sử (là các thế hệ sau của bọn giặc phương Bắc) biết nước Nam anh hùng có chủ.

Đánh để bảo vệ độc lập, tự chủ của dân tộc.

Đánh để cho muôn đời thấy rõ tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.

Việc Nguyễn Huệ khẳng định nước Nam đã có chủ nghĩa là sự khẳng định đất nước đã được thống nhất hoàn toàn. Sau khi quét sạch quân Mãn Thanh và vua Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi, Nguyễn Huệ đã làm chủ trên thực tế được cả đất nước Đại Việt, sáng lập ra một triều đại mới là Tây Sơn với niên hiệu Quang Trung.

BÀI 8:

PHONG TRÀO TÂY SƠN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn.

Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

  1. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ PHONG TRÀO TÂY SƠN

Nhiệm vụ

Em hãy khai thác Tư liệu 1 và tìm hiểu:

          Pi-e Poa-vrơ (Pierre Poivre), một thương nhân kiêm giáo sĩ người Pháp, đến Đàng Trong năm 1749 nói rằng: “Việc buôn bán gặp nhiều khó khăn vì “muốn công việc được dễ dàng trôi chảy thì phải có lễ vật đút lót, hối lộ cho bọn quan lại, hào trưởng; nếu không thì bị trộm cắp, bị gặp mọi điều trở ngại phiền phức”.

(C. Mi-bơn (C. Maybon), Lịch sử An Nam hiện đại

(Histoire moderne du pays d’Annam), Pa-ri, 1919, trang 163)

  • Thương nhân này đến Đàng Trong vào thời kì trị vì của chúa Nguyễn nào?
  • Việc buôn bán của người Pháp ở Đàng Trong như thế nào?
  • Nếu muốn việc buôn bán trôi chảy thì họ phải làm gì?
  • Nếu không làm vậy thì họ phải đối mặt với vấn đề gì?

Thương nhân này đến Đàng Trong vào thời kì trị vì của chúa Nguyễn nào?

Thương nhân này đến Đàng Trong vào thời kì trị vì của chúa Nguyễn Phúc Khoát.

  • Việc buôn bán của người Pháp ở Đàng Trong như thế nào?
  • Việc buôn bán của người Pháp ở Đàng Trong gặp nhiều khó khăn.

Nếu muốn việc buôn bán trôi chảy thì họ phải làm gì?

Muốn công việc được dễ dàng trôi chảy thì phải có lễ vật đút lót, hối lộ cho bọn quan lại, hào trưởng.

  • Nếu không làm vậy thì họ phải đối mặt với vấn đề gì?
  • Nếu không thì bị trộm cắp, bị gặp mọi điều trở ngại phiền phức.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Em hãy đọc thông tin mục 1 SGK tr.40 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết tại sao phong trào Tây Sơn bùng nổ?

          Nhận xét về hệ thống thu thuế của chúa Nguyễn thế kỉ XVIII, Lê Quý Đôn viết: “…đến nay có chỗ một xã có đến 16 hay 17 tướng thần (nhân viên thu thuế) và hơn 20 xã trưởng, đều được làm việc,… Ở các xã ven biển trấn Thuận Hóa, gián hoặc có xã theo nghề đánh cá thì thu thuế mắm, lấy số người hoặc lấy có lưới hay không có lưới làm chuẩn”.

(Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1 – Phủ biên tạp lục,

 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 tr.148, 229)

Tình hình chính quyền phong kiến Đàng Trong

  • Giữa TK XVIII, tình hình Đàng Trong suy yếu dần.
  • Bộ máy quan lại nhũng nhiễu.
  • Xuất hiện nhiều thứ thuế mới.
  • Nhân dân vô cùng cực khổ.
  • Mâu thuẫn dâng lên đỉnh điểm.
  • Các cuộc khởi nghĩa nổ ra, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn cuối TK XVIII.

Người dân nơi đây phải chịu sự cai quản của hệ thống quan liêu mục ruỗng, được hưởng thụ nhung lụa xa hoa khi nhân dân còn chịu cảnh cơ hàn.

Theo em, tại sao phong trào Tây Sơn được nhân dân Đàng Trong ủng hộ?

  • Phong trào bùng nổ xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền phong kiến Đàng Trong.
  • Mục tiêu ban đầu là: chống lại chính quyền chúa Nguyễn, giành lại cuộc sống ấm no.
  • Trong thời gian đầu, phong trào Tây Sơn nêu lên khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” để hiệu triệu, tranh thủ sự ủng hộ và tập hợp đông đảo quần chúng bị áp bức.

=> Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn là do tình trạng chế độ phong kiến bị khủng hoảng trầm trọng, kinh tế suy sụp, đời sống nhân dân đói khổ triền miên, mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt.

02

NHỮNG THẮNG LỢI TIÊU BIỂU

CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN

  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Năm 1771, ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa.
  • Căn cứ ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau mở rộng xuống Tây Sơn thượng đạo.

Khẩu hiệu: “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”.

Ở vùng Tây Sơn thượng đại, năm 1771, Nguyễn Nhạc bắt đầu tập hợp và huấn luyện người dân trong vùng, trong đó có đồng bào người Bana, được ông kết thân trước đó từ công việc buôn trầu cau.

Các em hãy theo dõi video sau về Anh em Tây Sơn chuẩn bị khởi nghĩa

Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo cho em biết thêm điều gì về sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa?

Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo cho thấy sự nhanh chóng quy tụ và tỏa rộng lực lượng, chiếm lĩnh toàn bộ mọi miền đất nước.

Mở rộng

Căn cứ Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) là quê hương của ba anh em Tây Sơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ).

Bảo tàng Quang Trung hiện nay được xây dựng trên nền nhà cũ của gia tộc Nguyễn Huệ, điện thờ Tây Sơn là đình Kiên Mỹ, nhân dân xây dựng vào đầu thế kỉ XIX, bí mật thờ ba anh em Tây Sơn. Trong kháng chiến chống Pháp, điện bị đốt cháy, năm 1958, nhân dân xây dựng lại điện trên nền cũ.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THÉ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 5. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐÊN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Chat hỗ trợ
Chat ngay