Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản

Bài giảng điện tử Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 16: Nhật Bản. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản
Giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời Bài 16: Nhật Bản

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Những hình ảnh dưới đây giúp em liên tưởng đến đất nước nào?

NHẬT BẢN

Câu 2: Xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ. Nêu một vài hiểu biết của em về Nhật Bản.

  • Là đất nước “mặt trời mọc” hay là “xứ sở hoa anh đào”.
  • Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.
  • Là quốc gia đông thứ 11 thế giới, đồng thời là một trong những quốc gia có mật độ dân số và đô thị hóa cao nhất.
  • Là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7.

Câu 3: Hình ảnh dưới đây nói về nhân vật nào? Nêu một số hiểu biết của em về nhân vật đó.

  • Là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản.
  • Ông đã canh tân và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây.

BÀI 16:

NHẬT BẢN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cuộc Duy tân Minh Trị

Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Em hãy khai thác thông tin phần Dẫn nhập, Tư liệu 16.1 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết mục đích của cuộc Duy tân Minh Trị.

Hoàng tử I-tô Hi-rô-bu-mi (Ito Hirobumi) đã phát biểu tại Xan Phran-xi-xcô vào những năm 80 của thế kỉ XIX như sau:

“Ngày nay, mong muốn thiết tha của Chính phủ và nhân dân chúng tôi là phấn đấu đạt được những điểm cao nhất của nền văn minh mà các nước tiên tiến đang thụ hưởng. Hướng đến mục đích này, chúng tôi đã thực hiện theo mô hình quân đội, hải quân, khoa học, viện giáo dục của các nước tiên tiến, và dưới tác động của ngoại thương, các tri thức vừa kể đã đến với chúng tôi một cách tự do,...”.

Câu hỏi gợi mở

Nêu hoàn cảnh xuất xứ của đoạn tư liệu.

I-tô Hi-rô-bu-mi - thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản (1885) đã phát biểu tại Phran-xi-xcô ngày 14/12/1871.

Ai là người phát biểu?

I-tô Hi-rô-bu-mi.

Những từ và cụm từ nào thể hiện mục đích của cuộc Duy tân Minh Trị?

mong muốn tha thiết

phấn đấu đạt được

điểm cao nhất của nền văn minh

Câu hỏi gợi mở

Những cụm từ nào thể hiện những lĩnh vực chú trọng cải cách

thực hiện mô hình quân đội

hải quân

khoa học

giáo dục

Những tri thức cải cách đến theo con đường nào? Đến từ đâu?

Những tri thức cải cách đến theo con đường giáo dục của các nước tiên tiến, dưới tác động của ngoại thương; đến từ các nước tiên tiến.

- Mục đích

Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

Bảo vệ nền độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước thực dân phương Tây.

Phấn đấu đạt được những điểm cao nhất của nền văn minh mà các nước tiên tiến đang hưởng thụ.

THẢO LUẬN NHÓM

Khai thác thông tin Bảng 16.2 SGK tr.67 và thực hiện nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

Nội dung chính

Chính trị:

  • 1871: Thành lập chính phủ theo mô hình Đức.
  • 1889: ban hành Hiến pháp, lập Quốc hội.

Giáo dục:

  • Thi hành chế độ giáo dục bắt buộc.
  • Tăng cường nội dung khoa học – kĩ thuật.
  • Cử thanh niên ưu tú đi du học ở phương Tây.

Kinh tế:

  • Thống nhất tiền tệ, thị trường.
  • Cho phép mua bán ruộng đất.
  • Xây đường sá, cầu cống.
  • Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Quân sự:

  • Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây.
  • Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
  • Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THÉ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 5. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐÊN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CTST CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Chat hỗ trợ
Chat ngay