Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Các thành phần biệt lập
Bài giảng điện tử ngữ văn 9. Giáo án powerpoint tiết: Các thành phần biệt lập. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Xác định kết cấu C-V của 2 câu văn sau?
- Chao ôi, các em chăm học quá!
- Có lẽ Lan nghỉ học vì ốm.
- Cho biết từ “Chao ôi”, “Có lẽ” có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không? Vậy nó là thành phần gì?
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
NỘI DUNG BÀI HỌC
- THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
- THÀNH PHẦN CẢM THÁN
III. LUYỆN TẬP
- THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
- Ví dụ
- Chắc
- Có lẽ
- Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy
- b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
Nếu không có những từ in đậm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đên nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. | a/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì khổ tâm đên nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. |
- Nghĩa sự việc không thay đổi.
- Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn sự việc của người nói.
- Kết luận
Từ phân tích trên em hãy cho biết thành phần tình thái được dùng để làm gì?
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
LƯU Ý
Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:
- Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn… (chỉ độ tin cậy cao)
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như… (chỉ độ tin cậy thấp)
- - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như :Theo tôi, ý ông ấy, theo anh…
- Ví dụ: Theo anh, anh thấy sự việc này như thế nào?
- - Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy… (đứng cuối câu)
- Ví dụ: Mai đi lúc 7 giờ nhé!
- THÀNH PHẦN CẢM THÁN
- Ví dụ
- Ồ
- Trời ơi
2. Kết luận
phân tích trên em hãy cho biết thành phần tình thái được dùng để làm gì?
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ….).
GHI NHỚ
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng giận,…)
- Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Thông tin giáo án powerpoint:
- Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
- Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
Phí giáo án:
- 400k/cả năm
CÁCH TẢI:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9