Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự

Bài giảng điện tử ngữ văn 9. Giáo án powerpoint tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Nghị luận trong văn bản tự sự

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!


NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Tìm hiểu yếu nghị luận trong văn bản tự sự

  1. Luyện tập
  2. Tìm hiểu yếu nghị luận trong văn bản tự sự

THẢO LUẬN NHÓM 1, 3:

Thời gian: 5 phút

Nhiệm vụ: Đọc ví dụ (a) và trả lời các câu hỏi sau

? Đoạn trích (a) là lời nói của ai với ai? Nói về vấn đề gì?

? Từ đó em hãy chỉ ra những câu văn mang tính nghị luận trong đoạn trích (a)?

 ? Tìm câu văn nêu luận điểm? Người ta gọi câu này là câu gì trong đoạn văn?

? Em hãy tóm tắt nội dung của câu văn trên một cách ngắn gọn?

? Ông giáo đã kết luận suy nghĩ của mình bằng cách nào? ? Ông giáo đã dùng kiểu câu và từ nào để lập luận?

? Cách lập luận trên có tác dụng ra sao? Hình thức và cách lập luận vừa nêu có phù hợp với tính cách của ông giáo không? Vì sao?

THẢO LUẬN NHÓM 2, 4:

Thời gian: 5 phút

Nhiệm vụ: Đọc ví dụ (B) và trả lời các câu hỏi sau

? Đoạn trích (b) là cuộc đôi thoại của ai với ai? Trích ở văn bản nào?

? Hoàn cảnh diễn ra cuộc đối thoại trên ?

? Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nào?

? Hãy xác định những câu thơ mang tính nghị luận trong đoạn trích (b)?

? Thúy Kiều đã kết tội Hoạn Thư như thế nào?

? Trong cách lập luận  của Thuý Kiều, tác giả đã sử dụng kiểu câu nào? Tác dụng của cách sử dụng kiểu câu đó?

? Hoạn Thư trong cơn "hồn bay phách lạc" đã biện minh cho mình bằng cách lập luận như thế nào? Nhằm mục đích gì?

? Từ đó em có nhận xét gì về cách lập luận của Hoạn Thư?

  1. Tìm hiểu yếu nghị luận trong văn bản tự sự

Đoạn trích a

  1. a) Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương;không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận

(Nam Cao – Lão Hạc)

  1. Tìm hiểu yếu nghị luận trong văn bản tự sự

Đoạn trích b

  1. b) Thoắt trông nàng đã chào thưa:

  “ Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

         Đàn bà dễ có mấy tay,

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

       Dễ dàng là thói hồng nhan,

Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều”.

       Hoạn thư hồn lạc phách xiêu,

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kiêu ca.

       Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

            Nghĩ cho khi gác viết kinh,

 Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.

        Lòng riêng riêng những kính yêu,

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.

        Trót lòng gây việc chông gai,

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.

        Khen cho : “thật đã nên rằng,

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.

      Tha ra thì cũng may đời,

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Đoạn trích a

* Nội dung: Là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác.

* Lập luận:

  • Nêu vấn đề: Nếu ta không tìm mà hiểu những người ở xung quanh ta thì ta sẽ có cớ tàn nhẫn và độc ác với họ.
  • Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ:
    • Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau
    • Khi người ta khổ thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa
    • Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
  • Kết thúc vấn đề: “Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.

* Hình thức: Dùng các câu khẳng định,ngắn gọn các câu hô ứng thể hiện các phán đoán như : Nếu …thì, vì  thế …cho nên, sở dĩ …là vì,…

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay