Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Bài giảng điện tử ngữ văn 9. Giáo án powerpoint tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

Nhắc lại các yếu tố cần có trong văn bản tự sự?

       Tiết :

ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
  2. Luyện tập
  3. Tìm hiểu yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

HOẠT ĐỘNG NHÓM – PHIẾU BÀI TẬP

Nhóm 1: Đọc và trả lời ví dụ a

? Hoạt cảnh trên thuộc tác phẩm nào? của ai?

? Nội dung của đoạn trích

? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người?

? Dấu hiệu nào cho thấy đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

? Vậy thế nào là đối thoại ?

? Làm thế nào để nhận ra đối thoại trong văn bản

Nhóm 2: Đọc ví dụ b và trả lời câu hỏi

? Ông Hai nói với ai ?

? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ?Hãy dẫn ra các câu đó ?

? Câu này ông nói với ai ? 

? Hai câu trên có phải là đối thoại không ?Vì sao ?

? Vậy em hiểu thế nào là độc thoại ?

? Dấu hiệu nào nhận ra độc thoại trong văn bản tự sự ?

Nhóm 3: Đọc ví dụ c và trả lời câu hỏi

? Những câu như: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn...đầu” là những câu ai hỏi ai ? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở 

? Vậy độc thoại nội tâm là gì ?

? Trong văn bản tự sự ta nhận ra độc thoại nội tâm nhờ dấu hiệu nào ?

  1. Tìm hiểu yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

   Có người hỏi  (1)

  - Sao bảo làng Chợ Dầu

tinh thần lắm cơ mà ? . . . (2)

  - Ấy thế mà bây giờ đổ

đốn ra thế đấy! (3)

à Lời của những người tản cư nói với nhau.Tham gia câu chuyện có ít nhất 2 người.

àDấu hiệu có 2 lượt người qua lại

Lượt 1: - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... (lời trao)

Lượt 2: - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!  (lời đáp)

+ Có 2 gạch đầu dòng ở 2 lượt lời.

àTạo cho câu chuyện giống như cuộc sống thực, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng chợ Dầu.

Câu : - “Hà, nắng gớm, về nào...”

à Ông Hai nói thành lời với chính mình,

- Câu: Chúng bay ăn miếng cơm...thế này .

à nói với ai đó trong tưởng tượng

       Đây không phải là câu đối thoại vì không hướng tới một người tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng không liên quan đến chủ đề mà 2 người đàn bà đang trao đổi. Sau câu nói của ông lão chẳng có ai đáp lại. Đây chỉ là một câu nói bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui.

Ví dụ b

- Có gạch đầu dòng trước lời nói.

- Nói thành lời

à Tác dụng:  khắc họa sâu sắc tâm trạng đau đớn, tủi hổ; lòng căm giận sâu sắc của ông Hai đối với những kẻ đang tâm theo giặc.    

à Độc thoại

Ví dụ c

câu: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn...đầu”

- Ông Hai hỏi chính mình

- Không phát ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu dòng

à Độc thoại nội tâm.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay