Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ

Bài giảng điện tử ngữ văn 9. Giáo án powerpoint tiết: Khởi ngữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết: Khởi ngữ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trả lời các câu hỏi sau:

1) Câu gồm mấy thành phần? Là những thành phần nào?

2) Kể tên những thành phần chính, phụ đã học?                   

3) Chỉ ra các thành phần câu có trong ví dụ sau:

Quyển sách này, sáng nay, em đọc nó rồi.

KHỞI NGỮ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ
  2. LUYỆN TẬP
  3. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
  • Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c?
  • Xác định vị trí của từ in đậm trong câu?
  • Phần in đậm có ý nghĩa gì trong câu? Nó ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào?
  • a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
  • (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
  • b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
  • (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)
  • c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp […]
  • (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
  • - Bộ phận in đậm:
  •             + Đứng tr­ước CN.
  •             + Nêu đề tài đc nói đến trong câu
  • (có thể thêm QHT: về, đối với; ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy, hoặc trợ từ thì)

KHỞI NGỮ

LƯU Ý:

+ Trước khởi ngữ: có thể thêm thêm QHT: về, đối với;

+ Sau khởi ngữ: có thể thêm trợ từ thì hoặc dùng dấu phẩy (ngăn cách với nòng cốt câu).

GHI NHỚ:

  • Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
  • Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với,…
  1. Luyện tập
  2. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích SGK/tr8
  3. ...điều này

b… chúng mình

  1. .....một mình

d... làm khí t­ượng

e.... cháu

  1. Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ
  1. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
  2. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay